Văn hoá phẩm gồm 4 loại: A1,A2, C1, C2 theo mức độ kỹ thuật tăng dần

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP CAO BẰNG (Trang 37 - 41)

- Việc vặt gồm: nhóm V1, V2

Thành phẩm ở Xí nghiệp: Xí nghiệp đã thực hiện quy đổi các trang in có khuôn khổ màu sắc khác nhau về trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19 có 1 màu, việc quy đổi này được tíên hành theo công thức sau:

Số trang in tiêu chuẩn = Số trang thực tế * Số màu in trên trang * Hệ số khuôn khổ Hệ số khuôn khổ = 26* 19 13* 19 = 2

Số trang in thực tế là 32

Trong đó có 4 bìa in 4 màu, 24 trang trong ruột in 1 màu, 4 trang in trong ruột in 4 màu

Vậy việc quy đổi sẽ được áp dụng theo đúng công thức trên:

Hệ số khuôn khổ = 26 x 19

13 x19 = 2

4 trang bìa = 4 trang x 4 màu x 2 = 32 trang (13 x 19 cm) 24 trang ruột = 24 trang x 1 màu x 2 = 48 trang (13 x 19 cm)

- Đối với sách báo, tạp chí gồm 7 nhóm, xí nghiệp quy đổi tất cả các nhóm sản phẩm khác nhau về cùng một loại có những kỹ thuật in đơn giản nhất. Việc quy đổi này căn cứ vào giá cố định được xí nghiệp quy định thông qua hệ số như sau:

HI HII HIII HIV HV HVI HVII

1 1,03 1,1 1,16 1,26 1,5 1,8

- Đối với văn hoá phẩm có 4 nhóm kỹ thuật, tất cả các nhóm được quy đổi về loại A1. Hệ số quy đổi giữa cá nhóm được xác định:

HA1 HA2 HC1 HC2

1 1,1 1,3 2

- Đối với việc vặt thì nhóm sản phẩm V2 được quy đổi về nhóm V1 trong đó:

HV1 HV2

thành là từng quy cách sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng

Đơn vị tính giá thành của xí nghiệp là đơn vị trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19 * Kỳ tính giá thành

Do những đặc thù sản xuất của xí nghiệp in Việt Lập là mang tính chất liên tụcvà các giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau, nên việc hạch toán tính giá thành sản phẩm được làm vào cuối mỗi tháng. Điều đó phù hợp với những thực tế và tình hình công tác tổ chức kế toán của xí nghiệp, phù hợp với quy định của nhà nước

2) Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả công tác tập hợp chi phí sản xuất trên bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7, kế toán tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm hoàn thành. Cụ thể phương pháp tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp như sau:

Giá thành kế

hoạch =

Giá thành kế hoạch đơn

vị sản phẩm * Sản lượng thực tế

Tổng giá thành thực tế theo khoản mục =

Giá thành kế hoạch theo

sản lượng thực tế * Tỷ lệ giá thành

Tỷ lệ giá thành = Giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm Tiêu chuẩn phân bổ

Giá thành đơn vị = Giá thành thực tế Sản lượng thực tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tế năm trước lập kế hoạch giá thành cho từng nhóm sản phẩm năm nay, sách báo, văn hoá phẩm, việc vặt theo các khoản mục chi phí và tính giá thành theo sản lượng thực tế.

Như ở một số công ty khác việc chọn tiêu thức phân bổ có thể là các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Nhưng do đặc điểm của ngành in nói chung và Xí nghiệp in Việt Lập nói riêng việc sử dụng tiêu thức phân bổ ở đây chính là tỷ lệ giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch.

Kế toán tính giá thành sản phẩm trước tiên cần phải tập hợp được chi phí sản xuất trong kỳ từ các bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621) 98.432.751 Chi phí nhân công trực tiếp (622) 32.619.927 Chi phí sản xuất chung (627) 43.630.697

Cộng 174.683.375

Theo báo cáo thực tế kế hoạch sản xuất từ ngày 01-30/3/2006 ta có bảng tính giá thành kế hoạch - biểu 15

Biểu 15 Bảng tính giá thành kế hoạch ĐVT: đồng Trang in thành phẩm khổ 13 x 19 Đơn vị tính Giá thành kế hoạch Số lượng sản xuất ra Giá thành KH theo sản lượng thực tế Sách báo, tạp san Trang 2,79 22.500.000 62.775.000

Văn hoá phẩm Nt 2,91 21.000.000 61.110.000

Việc vặt Nt 6,01 190.000 1.141.900

Tỷ lệ giá thành thực tế = Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch

= 174.683.375

125.026.900 ≈ 1,397

Giá thành thực tế của sách báo, tạp san: 62.775.000 x 1,397 = 87.696.675 đồng Giá thành thực tế của văn hoá phẩm: 61.110.000 x 1,397 = 85.370.670 đồng Giá thành thực tế của việc vặt: 1.141.900 x 1,397 = 1.616.030 đồng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP CAO BẰNG (Trang 37 - 41)