Một số nguyờn tắc và giải phỏp cần đảm bảo và thực hiện trong quỏ trỡnh tham gia toàn cầu húa

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam hiện nay.PDF (Trang 70)

trỡnh tham gia toàn cầu húa

Như trờn ta đó khẳng định, giờ đõy khụng thể nước nào cú thể đứng ngoài quỏ trỡnh toàn cầu húa, bởi đú là xu thế khỏch quan. Tất nhiờn, tham gia toàn cầu húa khụng cú nghĩa là chấp nhận bằng mọi giỏ, song lại phải chấp nhận ở mức độ nào đú những thỏch thức do toàn cầu húa mang lại, đặc biệt là trờn lĩnh vực văn húa, vốn là lĩnh vực thầm lặng nhưng cam go, phức tạp. Trong quỏ trỡnh đú, sự xuống cấp hay xúi mũn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống là hệ quả của những tỏc động của toàn cầu húa kinh tế nhưng khụng cú nghĩa là cứ buụng theo một chiều xu hướng đú.

Với phương chõm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, là bạn, là đối tỏc tin cậy, nhưng ý thức rất rừ về những nguy hại cú thể đến với mỡnh, chỳng ta sớm tỏ ra cảnh giỏc và mau chúng tỡm những giải phỏp thớch hợp ứng phú. Tuy nhiờn, với một quỏ trỡnh đa diện, phức tạp và biến đổi như toàn cầu hoỏ thỡ việc xem xột là khụng thừa. Để gúp phần giải quyết vấn đề trờn, Luận văn nờu ra một số điều kiện cú tớnh nguyờn tắc cần đảm bảo trong khi tham gia toàn cầu húa.

* Giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa trong quỏ trỡnh tham gia toàn cầu húa.

Nền văn húa của chỳng ta hướng tới là nền văn húa mới với nội dung cốt lừi là độc lập dõn tộc và xó hội chủ nghĩa, vỡ lớ tưởng “dõn giàu, nước

mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Nền văn húa đú phải được xõy dựng trờn lập trường tư tưởng chớnh trị của giai cấp cụng nhõn, đú chớnh là chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh do Đảng của giai cấp cụng nhõn lónh đạo.

Giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa là yờu cầu chớnh trị hàng đầu đặt ra với chỳng ta trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, vỡ nhõn dõn ta với truyền thống hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đặc biệt gần một thế kỷ dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản đó đấu tranh kiờn cường giành lại và giữ vững độc lập dõn tộc, xõy dựng chủ nghĩa xó hội, quyết khụng bị mất đi độc lập tự chủ, lý tưởng chủ nghĩa xó hội cao đẹp mà nhiều thế hệ người Việt Nam chỳng ta đó hi sinh để bảo vệ, giữ gỡn.

Định hướng xó hội chủ nghĩa trong lĩnh vực văn húa, văn nghệ là làm sao cho nền văn húa đi đỳng hướng, giữ vững bản chất khoa học và cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn, mà trong đú mọi sỏng tạo và thưởng thức văn húa phải biểu dương những nhõn tố mới, tớch cực, tiến bộ, đồng thời phờ phỏn những hiện tượng văn húa tiờu cực, thiếu tớnh nhõn văn, thẫm mỹ, phản giỏ trị, phản tiến bộ. Chỳng ta đang xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, với những đặc trưng cơ bản là đại chỳng, dõn tộc, hiện đại và nhõn văn, trong đú nội hàm của cụm từ tiờn tiến được hiểu với năm nội dung cơ bản là: độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, yờu nước, tiến bộ, nhõn văn, tiờn tiến cả về nội dung và hỡnh thức biểu hiện. Cũn đậm đà bản sắc dõn tộc là giữ gỡn những nột cốt cỏch đặc sắc của dõn tộc Việt Nam trờn mọi dấu ấn của sỏng tạo, giao lưu văn húa. Do đú, mọi hoạt động văn húa đều phải xoay xung quanh cỏc nội dung này. Mọi biểu hiện xa rời cỏc định hướng văn húa trờn đõy đều là biểu hiện của chệch hướng xó hội chủ nghĩa. Độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội là nguyờn lý bất di bất dịch của dõn tộc Việt Nam, đú cũng phải là nội dung cốt lừi, hằng số ổn định của văn húa mới ở Việt

Nam. Ngày nay, độc lập chủ quyền khụng chỉ dừng lại ở bỡnh diện chớnh trị mà cũn là chủ quyền văn hoỏ quốc gia dõn tộc, độc lập tự chủ khụng chỉ lo giữ lấy mỡnh mà khụng mở rộng giao lưu, hợp tỏc với nước khỏc. Về vấn đề này, Bỏo cỏo Tổng kết một số vấn đề lớ luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2005), khẳng định: “Độc lập tự chủ trong thời đại ngày nay, phải bao hàm sự mở cửa với thế giới, tranh thủ sức mạnh thời đại. Nếu khụng như vậy, khụng thể cú độc lập tự chủ. Trong xu thế toàn cầu húa kinh tế và cỏc nước đều phụ thuộc lẫn nhau, độc lập và tự chủ là giữ vững chủ quyền dõn tộc, lợi ớch quốc gia, bản sắc văn húa, an ninh chớnh trị xó hội bằng cỏch khẳng định dõn tộc mỡnh, vị thế của mỡnh, làm tăng sự phụ thuộc của cỏc nước khỏc vào mỡnh” [18, tr.151]. “Dĩ bất biến ứng vạn biến đú” (Lấy cỏi yếu tố khụng thay đổi để ứng phú với cỏi biến đổi) cũng chớnh là nguyờn tắc căn bản trong giải quyết vấn đề dõn tộc và cỏch mạng Việt Nam của Hồ Chớ Minh nhà văn húa lớn thế giới thế kỷ XX vừa qua. Cú lẽ chỳng ta cần lắng nghe và tiếp thu ý kiến của danh nhõn Ấn Độ Mahatha Gandhi đại ý rằng, ụng mong muốn tất cả cỏc nền văn hoỏ của cỏc nước trờn thế giới đến với đất nước mỡnh càng nhiều càng tốt nhưng nhất quyết khụng mất đi độc lập tự chủ của nước mỡnh và khụng bị lai căng hoặc đỏnh mất bản sắc văn hoỏ.

* Kiờn trỡ xõy dựng và phỏt triển nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Nghị quyết văn kiện Hội nghị Trung ương 5 khúa VIII đó xỏc định mệnh đề “xõy dựng nền văn húa tiờn tiến và đậm đà bản sắc dõn tộc”. Nội dung mệnh đề đú đó được văn kiện làm rừ. Vấn đề là chỳng ta phải biết kiờn trỡ để xõy dựng được nền văn húa đú.

Trong bối cảnh toàn cầu húa, cảnh bỏo về “xõm lăng” văn húa khụng chỉ là nguy cơ mà ớt nhiều trở thành hiện thực, nếu khụng cẩn thận những

đụng. Nhọc nhằn mà chẳng nờn cụng cỏn gỡ”, khi mà sự gặp gỡ giao thoa rất dễ làm người ta choỏng ngợp, sự phong phỳ của văn húa thế giới cú thể làm nhạt truyền thống văn húa của cỏc nước nếu bản sắc khụng đậm.

Nền văn húa mới hướng tới xõy dựng con người mới với lối sống và nhõn cỏch mới. Nền văn húa đú phải kế thừa những chất liệu đó cú trong lịch sử đú là cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, đồng thời phải biết kế thừa cỏc tinh hoa văn húa nhõn loại, theo tinh thần của V.I.Lờnin: Người cộng sản phải làm giàu trớ tuệ của mỡnh bằng toàn bộ trớ tuệ nhõn loại. Song, trong kho tàng vụ tận của văn húa nhõn loại ấy, phải chọn lấy cỏi gỡ, chối bỏ cỏi gỡ đú là cụng việc cụng phu cần phải làm cẩn thận, tỉ mẫn, khụng được phộp núng vội chủ quan, cần phải kiờn trỡ, cụng phu. Xõy dựng kinh tế đó khú, xõy dựng văn húa cũn khú hơn, vỡ văn húa mềm dẻo hơn, tế nhị hơn chứ khụng thực tế như kinh tế; vả lại, văn húa cú tớnh độc lập tương đối với tồn tại xó hội, khụng phải mọi biến đổi xó hội cũng làm thay đổi ngay văn húa, đặc biệt đối với cỏc giỏ trị văn húa đó được định hỡnh. Trong khi đú, tham gia toàn cầu húa, với sự khỏc biệt về giỏ trị rất dễ cú xu hướng bảo thủ mà bảo thủ thỡ khụng thể nhanh chúng tiến bộ được. Một đất nước Nhật Bản duy tõn nhanh chúng khởi sắc, một Trung Quốc giữ mỡnh thành ra chậm mất mấy trăm năm.

“Xõy dựng văn húa”, suy cho cựng là xõy dựng hệ giỏ trị, mà giỏ trị để định hỡnh được cần phải cú thời gian, chứ khụng núng vội, muốn cú ngay một nền văn húa tiờn tiến, hiện đại.

Trong khi đú, cỏc thế lực thự địch rỏo riết thực hiện “diễn biến hũa bỡnh”, chỳng tung ra thị trường những giỏ trị ngắn của xó hội tiờu thụ cụng nghiệp, chỳng bài xớch văn húa, khoếch trương văn húa cú thể làm chỳng ta ngộ nhận. Vỡ thế, cú hiện tượng sựng ngoại, tụn thờ văn húa phương Tõy và thớch kiểu "mỡ ăn liền", mà thiếu đi nghị lực để xõy dựng nền văn húa của riờng mỡnh. Do đú, trước những biến động, trước cỏc nguy cơ tiờu diệt bản sắc

văn húa, phải kiờn trỡ, bỡnh tĩnh, chủ động ứng biến văn húa. Phải lấy cỏi trầm tĩnh của văn húa Việt Nam để tiếp nhận văn húa, chứ khụng xụ bồ, ào ạt theo kiểu “nhập khẩu” văn húa. Sự kiờn trỡ và bỡnh tĩnh sẽ giỳp chỳng ta phỏt triển bền vững văn húa. Đú là mục tiờu cần đạt tới.

* Coi trọng sự kết hợp giữa sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời đại, nội lực với ngoại lực trờn tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, đặc biệt là nội lực văn húa.

Việt Nam xuất phỏt từ địa thế thuận lợi của mỡnh, trong lịch sử đó sớm diễn ra giao thoa giữa nhiều nền văn húa khỏc nhau. Từ xa xưa, đú là nơi giao thoa giữa văn húa Đụng Á, và văn húa Đụng Nam Á, giữa văn húa Ấn Độ và văn húa Trung Hoa, đến thời cận đại là giữa văn húa chõu Á và văn húa chõu Âu. Trong thời gian cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, văn húa Việt Nam trải qua một quỏ trỡnh tiếp xỳc Đụng - Tõy, chủ yếu thụng qua văn húa Phỏp.

Thực tế của sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước trong khu vực và trờn thế giới cho thấy, nhờ biết phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống mà một số nước đó đạt được những thành cụng kỳ diệu. Ngược lại, do chối bỏ cỏc giỏ trị truyền thống để vội vó tiếp nhận cỏc giỏ trị phương Tõy, bờn ngoài mà cụng cuộc cải cỏch của một số nước dẫn đến thất bại thảm hại.

Ở Việt Nam chỳng ta, sự ổn định và phỏt triển nhanh chúng đó gúp phần nõng cao vị thế của đất nước trờn trường quốc tế. Sự phỏt triển đú cú nhiều nguyờn nhõn, song theo cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng, cú một nguyờn nhõn quan trọng gúp phần vào sự thành cụng là đó phỏt huy được sức mạnh của tinh thần dõn tộc, tạo nờn sức mạnh tổng hợp cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước. í thức được điều đú, trong khi tham gia toàn cầu húa chỳng ta phải đứng trờn quan điểm coi trọng sự kết hợp giữa sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời đại. Sức mạnh dõn tộc là sức mạnh nội sinh hay sức

tự lực, tự cường dõn tộc. Sức mạnh thời đại là những sức mạnh từ bờn ngoài, là những nhõn tố khu vực và quốc tế, nhõn tố thời đại thuận lợi cho chỳng ta trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước. Những nguồn lực sức mạnh trong nước cần được khai thỏc và phỏt huy là: tài nguyờn thiờn nhiờn, lao động, thị trường, đặc biệt là sức mạnh của văn hoỏ truyền thống, của con người Việt Nam. Sức mạnh ngoại lực chủ yếu là sức mạnh của văn minh vật chất: vốn, khoa học - cụng nghệ, phương thức quản lý, thị trường quốc tế, kinh nghiệm đối tỏc...

Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đó được triển khai trong bối cảnh cỏch mạng khoa học - cụng nghệ trờn thế giới phỏt triển như vũ bóo, xu hướng toàn cầu hoỏ cú ảnh hưởng sõu sắc đến tốc độ phỏt triển của cỏc quốc gia, dõn tộc. Vận dụng bài học về “kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh của thời đại” hơn nửa thế kỷ qua, chỳng ta cần ra sức tranh thủ những cơ hội do những xu thế của toàn cầu hoỏ mang lại, đặc biệt phải chỳ trọng phỏt huy nội lực của ta và nõng cao hợp tỏc quốc tế. Nguyờn tắc này cần được quan triệt theo tinh thần phỏt huy cao độ nội lực và tranh thủ cỏc nguồn lực bờn ngoài. Vỡ xột cho cựng, ở Việt Nam, theo cỏc nhà nghiờn cứu văn húa bao giờ cũng đi trước [12, tr.566].

ễng Jordan Ryan, một người ngoại quốc, đại diện thường trỳ của UNDP tại Việt Nam cho rằng: trong một thế giới đa dạng và toàn cầu húa, nếu muốn xõy dựng nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc như Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam đó đề ra thỡ chỡa khúa của sự thành cụng là phỏt huy sức mạnh nội tại của cỏc nền văn húa Việt Nam đa dạng, đồng thời mở cửa đún nhận cú chọn lọc luồng con người, văn húa và cỏc ý tưởng từ bờn ngoài. Theo nhà nghiờn cứu Trần Bạch Đằng “Để đảm bảo hội nhập chững chạc, cần gia cụng thật nhiều cho văn húa dõn tộc. Đú là thế mạnh chủ yếu chống lại cỏc hiện tượng văn húa thỏi quỏ” [19, tr.137- 138].

Lịch sử văn húa của một dõn tộc khụng đứng yờn tại chỗ mà luụn vận động biến đổi, cho nờn, cần thụng qua việc lựa chọn cỏc giỏ trị văn húa hiện đại để giải quyết một cỏch khoa học mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa nội sinh và ngoại sinh. Cần phải thấy rằng, mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại là mối quan hệ biện chứng, trong đú, cỏc giỏ trị văn húa truyền thống cú vai trũ làm nền tảng cho cỏc giỏ trị văn húa hiện đại; ngược lại, cỏc giỏ trị văn húa hiện đại gúp phần củng cố cỏc giỏ trị văn húa truyền thống. Theo tỏc giả Phạm Xuõn Nam “Trong bản sắc văn húa dõn tộc đó bao hàm cả yếu tố dõn tộc và yếu tố hiện đại, yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh, yếu tố kế thừa truyền thống và yếu tố phỏt triển theo hướng vươn lờn hiện đại...” [42, tr.286].

Cỏch giải quyết tốt nhất của chỳng ta là làm sao cho cỏc giỏ trị hiện đại phản ỏnh được nguyện vọng của cỏc giỏ trị truyền thống, cũn truyền thống thỡ được hiện đại hoỏ và nõng lờn một tầm cao mới. Nếu tỏch cỏc giỏ trị truyền thống khỏi hiện đại thỡ sẽ làm cho văn húa rơi vào tỡnh trạng bị cụ lập khỏi sự vận động của lịch sử; hiện đại khụng dựa vào truyền thống sẽ làm cho văn húa trở thành bản sao vụ hồn của kẻ khỏc. Chớnh vỡ vậy, điều quan trọng là, phải xem việc bảo vệ, phỏt huy bản sắc dõn tộc và tiếp thu văn húa nhõn loại là hai mặt thống nhất biện chứng, trong đú phải lấy bản sắc văn húa làm nền tảng cho sự tiếp thu đổi mới truyền thống. Điều này đó được Đảng ta khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ mụi trường” [17, tr.120].

Trong vấn đề này, chỳng ta cũng cần phải tận dụng cho được lợi thế của những người đi sau, của nền văn húa phương Đụng. Theo tỏc giả Phạm Đức Dương, lợi thế của người đi sau đú là ở chỗ, được phộp lựa chọn cỏc giải

phỏp tối ưu, kết hợp một cỏch thụng minh khụn khộo giữa nhõn tố tiờn tiến của thời đại với những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa của dõn tộc để xõy dựng những chiến lược, những mụ hỡnh phỏt triển cõn đối bền vững về mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội. Lợi thế của người đi sau theo Phạm Đức Dương cũn là ở chỗ, được phộp lựa chọn những mặt mạnh, vốn được xem là của văn húa phương Đụng (lối ứng xử cõn bằng, hài hũa giữa con người với tự nhiờn và xó hội, chưa bị nền văn minh cụng nghiệp tàn phỏ) để trờn cơ sở đú tiến hành hội nhập, ứng dụng những thành tựu của khoa học phương Tõy hiện đại (cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và nền dõn chủ hiện đại) sao cho vừa trỏnh được sai lầm cực đoan của mỗi nền văn húa, vừa phự hợp với xu hướng tiến bộ hiện đại [12, tr.276].

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam hiện nay.PDF (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)