Học sinh: Vở ghi chép, các loại băng cuộn,nẹp gỗ

Một phần của tài liệu dương huỳnh triều truong THPT AN MỸ (Trang 39)

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1:

Gv : Nêu mục đích ý nghĩa của bài học.

Gv : Nguyễ tắc cầm máu NTN ?

Gv : Có mấy loại máu chảy , loại nào nguy hiểm nhất ? Gv : Các biện pháp cầm máu ? - HS trả lời qua thực tế cuộc sống . Gv: nêu vấn đề về trường hợp gãy xương và liên hệ trong cuộc sông , nhất là đối với lứa tuổi học sinh của các em.

I/. CẦM MÁU TẠM THỜI:

1). Mục đích: Nhằm làm ngưng chảy máu, hạn chế sự mất máu,

góp phần cứu sống tính mạng người bị thương.

2). Nguyên tắc cầm máu tạm thời:

a. Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu. b. Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương, tuỳ thuộc vào tính chất chảy máu, cần phải xử trí theo yêu cầu của từng vết thương, không tiến hành một cách thiếu thận trọng.

c. Phải đúng qui trình kỉ thuật.

3). Phân biệt các loại chảy máu: chia làm 3 loại chảy máu như sau:

- Chảy máu mao mạch

- Chảy máu tỉnh mạch vừa và nhỏ - Chảy máu động mạch

4). Các biện pháp cầm máu tạm thời:

- Aán động mạch

- Gấp chi tối đa: cẳng tay, cánh tay, gấp cẳng chân vào đùi, gấp đùi vào thân.

- Băng ép - Băng chèn - Băng nút - Ga rô

II/. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG:

1). Mục đích: tất cả các vết thương gãy xương kể cả trong chiến

tranh hay tai nạn điều có thể xảy ra dưới dạng gãy xương hở hay gãy xương kín tổn thương thường phức tạp.

2). Nguyên tắc cố định:

- Nẹp cố định cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy - Không đặt nẹp cứng sát vào chi

Gv; Làm thế nào để cố định gãy xương , kỹ thuật cố định ?

Gv: nêu vấn đề của nguyên nhân gây ra biện pháp phải hô hấp nhân tạo .

Gv : Trình bày nguyên tắc và các biện pháp cơ bản của hô hấp nhân tạo ?

Gv nêu vấn đề về kỹ thuật chuyển thương .

Gv : Làm thế nào để chuyển thương được an toàn và nhanh nhất ?

3). Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:

a. Các loại nẹp thường dùng:

- Nẹp tre

- Nẹp sắt cờ ra me

b. Kỹ thuật cố định:

- Cố định tạm thời gãy xương bàn tay, khớp cổ tay: dùng nẹp tre to bản hoặc nẹp cờ ra me.

- Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay dùng nẹp tre hoặc nẹp cờ ra me

- Cố định tạm thời gãy xương cẳng chân dùng nẹp tre hoặc nẹp cờ ra me

III/. HÔ HẤP NHÂN TẠO:1). Nguyên nhân gây ngạt: 1). Nguyên nhân gây ngạt:

Ngạt thở là do thiếu oxi: do chết đuối, bị dùi lấp, hít phải khí độc, tắc nghẽn đường hô hấp.

2). Cấp cứu:

a. Biện pháp cấp cứu:

- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt - Khai thông đường hô hấp - Làm hô hấp nhân tạo

b. Các biện pháp hô hấp nhân tạo

- Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực - Phương pháp Nin Sen

- Phương pháp Xinvetstơ

c. Những điểm chú ý khi làm hô hấp:

- Làm càng sớm càng tốt

- Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh - Làm nơi thông thoáng

- Không hô hấp cho người bị nhiễm độc

- Tuyệt đối không được chuyển người bị ngạt thở về các tuyến khi hô hấp tự nhiên chưa hồi phục

3). Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở:

- Tiến triển tốt - Tiến triển xấu

IV/. KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG

1). Mang vác bằng tay không:

- Cõng trên lưng, nhưng không đi xa được vì mỏi. - Dìu: áp dụng cho người bị thương nhẹ

- Vác trên vai: áp dụng vận chuyển người bị thương nhẹ mà chân không tự đi được

- Bế không mang người bị thương đi xa được

2). Chuyển thương bằng cán:

- Là cách chuyển phổ biến và an toàn nhất

Hoạt động 2: Củng cố bài học Xuống lớp Nhắc nhở chuyển bị cơ sở vật chất để học thực hành - Cáng bạc khiêng tay - Cáng võng đay, võng bạt - Cáng tre hình thuyền b. Kỹ thuật cáng thương

- Đặt người bị thương lên cáng( hai người làm):

+ Luồn đòn cáng và buộc dây cáng( nếu là cáng võng) + Nếu người bị thương bị gãy xương đùi hoặc tổ thương cột sống phải đặt một khung tre vào trong cáng võng.

- Kỹ thuật cáng thương: mỗi người cáng cần có một chiếc gậy, có chạc ở đầu trên để đỡ đòn cáng khi cần nghỉ hoặc đổi vai. - Khi cáng trên đường bằng hai người không đi đều bước để cáng khỏi lắc lư. Khi cáng trên đường dốc, phải cố giữ cho đòn cáng thăng bằng, lên đốc để đầu phía trước, xuống đốc để đầu phía Ngày soạn:______

Ngày dạy:_______

KỸ THUẬT CẤP CỨUVAØ CHUYỂN THƯƠNG VAØ CHUYỂN THƯƠNG

Phần II ( Thực hành ) I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

1). Mục Đích : Nhằm đánh giá chất lượng truyền đạt của người dạy và động tác thực

hành của học sinh trong quá trình lĩnh hội phần lý thuyết bài giảng . Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng vào thực tế.

2). Yêu Cầu :

- Kiểm tra phải trung thực

- Người được kiểm tra phải biết vận dụng thuần thục các kỹ thuật - Kết quả kiểm tra phải đạt từ khá trở lên

II/. TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP :1). Tổ Chức : Luyện tập theo tổ học tập 1). Tổ Chức : Luyện tập theo tổ học tập 2). Phương Pháp :

- Lớp chia theo đơn vị 4 tổ học tập - Tổ học tập thành hàng ngang. - Từng cá nhân nghiên cứu 5-10 phút.

- Từng đôi bạn học tập thay nhau băng chậm trên cơ thể của bạn mình với từng nội dung các kiểu băng.

- Quá trình băng từng người theo dõi, góp ý cho nhau để nắm chắc nội dung từng kiểu băng ở các vị trí trên cơ thể.

IV/. KHU VỰC LUYỆN TẬP :

Sân trường THPT An Mỹ V/. KÝ HIỆU LUYỆN TẬP :

- Hai hồi còi nghỉ giải lao - Ba hồi còi về vị trí tập trung.

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1:

Công tác chuẩn bị .

Gv: Nhắc lại phần lý thuyết ? Gv: Phân loại chảy máu, các biện pháp cầm máu.

Hoạt động 2: THực hành động tác .

I/. CẦM MÁU TẠM THỜI:

HS nhắc lại được phần lý thuyết . - Mục đích

- Nguyên tắc

- Thực hành động tác.

II/. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG:1). Mục đích: 1). Mục đích:

2). Nguyên tắc cố định:

3). Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:

III/. HÔ HẤP NHÂN TẠO:

1). Nguyên nhân gây ngạt: 2). Cấp cứu:

3). Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở:

IV/. KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG

1). Mang vác bằng tay không: 2). Chuyển thương bằng cán:

Ngày soạn:______Ngày dạy:_______ Ngày dạy:_______

KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆNI/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

1). Mục Đích : Nhằm đánh giá chất lượng truyền đạt của người dạy và sự luyện tập

của người học đối vơí các cách cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, kỹ thuật chuyển thương, hô hấp nhân tạo. Để làm cơ sở khi vận dụng vào thực tế.

2). Yêu Cầu :

- Kiểm tra phải trung thực

- Người được kiểm tra phải biết vận dụng thuần thục các kỹ thuật - Kết quả kiểm tra phải đạt từ khá trở lên

II/. NỘI DUNG KIỂM TRA :

- Cầm máu tạm thời

- Cố định tạm thời xương gãy

III/. THỜI GIAN KIỂM TRA : 45 phút

IV/. TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA :1). Tổ Chức : Lấy đội hình lớp học để kiểm tra. 1). Tổ Chức : Lấy đội hình lớp học để kiểm tra.

2). Phương pháp : Viết phiếu câu hỏi gọi tên lần lược từng học sinh vào bốc

thăm và thực hành trả lời câu hỏi.

V/. ĐỐI TƯỢNG THAØNH PHẦN KIỂM TRA :

VI/. ĐỊA ĐIỂM KIỂM TRA :

Sân trường THPT An Mỹ (hoặc sân vận động)

VII/. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :

- Bàn học sinh, câu hỏi kiểm tra, sổ ghi điểm.

- Băng cuộn, nẹp gỗ người phục vụ kiểm tra (HS cuối danh sách lớp) - Học sinh trang phục đúng quy định

Một phần của tài liệu dương huỳnh triều truong THPT AN MỸ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w