Hệ thống quảng bá truyền hình số vệ tinh DVB S

Một phần của tài liệu Đề tài ghép kênh truyền hình (Trang 52)

Nguyên lí quảng bá truyền hình số vệ tinh trình bày ở hình 3.26 . Thơng tin âm tần và thị tần và các tín hiệu số trước tiên sẽ đi qua bộ nén biên mã số MPEG 2 (ENC) tiến hành việc

nén biên mã , tín hiệu truyền hình số với tốc độ trên 200Mb/s được nén xuống cịn 6Mb/s, dịng số liệu MPEG2 bị nén nhiều đường sẽ được đưa vào bộ trộn nhiều đường số tiến hành việc trộn ,ở ngõ ra sẽ nhận được dịng mã MPEG2 cĩ tốc độ càng cao hơn . Căn cứ vào yêu cầu của tác giả các chương trình, các chương trình truyền hình cần truyền tải sẽ được thực

hiện việc mã hĩa , sau đĩ dịng số liệu MPEG2 được đưa vào bộ điều chế số QPSK . Cuối

cùng tiến hành biến tần, tín hiệu QPSK bị điều chế tới trung tần IF, đạt tới tần số vi ba cần

thiết của dãi sĩng C hoặc KU, thơng qua anten phát tiến hành phát xạ lên truyền hình vệ tinh . Sơ đồ khối của hệ thống thu truyền hình số vệ tinh như hình 3.27 . Tín hiệu vệ tinh

qua bộ biến tần LNB , máy thu vệ tinh số IRD (integrated receiver coder ) sẽ tiến hành việc

giải điều chế QPSK, giải mã đưa ra tín hiệu âm tần và thị tần, nếu dùng đầu nối thu CATV ở trước thì mạng truyền hình hữu tuyến cĩ thể được chia thành phương thức truyền tải tương tự và phương thức truyền tải số (như hình 3.28) . Trong phương thức truyền tải tương tự thì số đường truyền đạt và số lượng máy thu bằng nhau, do tín hiệu đầu ra của máy thu vệ tinh số

IRD là AV cho nên cần phải dùng các bộ điều chế tương tự với các kênh tần khác nhau để

truyền tải tín hiệu tới hộ dùng.

Để cĩ thể truyền tải số trong mạng truyền hình hữu tuyến tín hiệu cần phải qua bộ

chuyển đổi điều chế số , sau khi biến tần ở cao tần thì trung tần tín hiệu điều chế QPSK sẽ

chuyển đổi thành tín hiệu điều chế QAM . Do tín hiệu qua biến tần như trên nên hoặc sẽ được đưa vào trong mạng truyền hình hữu tuyến hoặc sẽ đi qua hệ vi ba nhiều đường MMDS để

phát tới hộ dùng.

Một phần của tài liệu Đề tài ghép kênh truyền hình (Trang 52)