3.5.1. Công tác ấy mẫu
- Mẫ q n : Đƣợc lấy để nghiên cứu xác định thành phần thạch học, cấu tạo, kiến trúc của các loại đá bằng mắt thƣờng, mẫu đƣợc lấy với kích thƣớc (3x6x9)cm và đƣợc lấy trên các lộ trình địa chất, công trình khai đào.
- Mẫ h ng ướng: Mẫu khoáng tƣớng: Nhằm mục đích nghiên cứu thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc quặng, tổ hợp cộng sinh khoáng vật.
Khối lƣợng dự kiến 30 mẫu
- Mẫ hạ h họ : Nhằm mục đích nghiên cứu thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc của đá dƣới kính hiển vi. Mẫu lấy trong đá, quặng còn tƣơi với kích thƣớc (2 x 3 x 4)cm.
Khối lƣợng dự kiến 40 mẫu
- Mẫ ãnh: Đƣợc lấy với mục đích để phân tích thành phần hóa học của quặng. Mẫu đƣợc lấy tại các công trình khai đào theo phƣơng pháp mẫu rãnh với kích thƣớc của mẫu là (0,1x0,5x1)m với 1 là chiều dài rãnh mẫu phụ thuộc vào chiều dày thân quặng và đới quặng. Rãnh đƣợc đặt vuông góc với vách và trụ của thân quặng. Trong trƣờng hợp vách công trình không thể hiện rõ ranh giới thân quặng thì có thể bố trí rãnh mẫu ở đáy công trình. Chiều dài mẫu tối thiểu 0,3m, trong trƣờng hợp thân quặng có chiều dày < 0,3m thì lấy mẫu dọc theo thân quặng. Trọng lƣợng từ 7 – 12kg.
Số lƣợng mẫu dự kiến: 200 mẫu
- Mẫ õi h n: Mục đích xác định hàm lƣợng quặng, chất lƣợng quặng và sự biến đổi thành phần có ích theo chiều sâu. Đối với các lỗ khoan
sau khi khoan lấy mẫu cần đƣợc mô tả kỹ cột địa tầng. Khi khoan qua quặng thì mẫu lõi khoan đƣợc lấy bằng cách chia đôi lấy một nửa làm mẫu, nửa còn lại để lƣu. Chiều dài mẫu lõi khoan không quá 1m.
Số lƣợng mẫu dự kiến: 220 mẫu
- Mẫ h ọng nhỏ: Mẫu đƣợc lấy trong các thân quặng gốc để xác định thể trọng của quặng, phục vụ cho công tác tính trữ lƣợng, mẫu lấy xong đƣợc tráng paraphin cẩn thận và gửi phân tích.
Dự kiến số lƣợng là 30 mẫu.
- Mẫ h : Nhằm mục đích xác định tính chất vật lý của đá chứa quặng, đá vây quanh và các đá có mặt trong diện tích thăm dò. Dự kiến số lƣợng là 25 mẫu.
- Mẫ ng nghệ: Đƣợc lấy trong các công trình khai đào, vết lộ thuộc khối trữ lƣợng cấp 122 với trọng lƣợng 1000kg/1mẫu, mẫu đƣợc lấy từ 57 công trình gặp quặng trong các thân quặng gộp lại, vị trí các mẫu đƣợc lấy phụ thuộc vào các thân quặng sau khi đã khống chế theo không gian, mẫu lấy đƣợc bảo quản và vận chuyển về cơ sở phân tích.
- Mẫ ơ : Mẫu đƣợc lấy từ các công trình khai đào và khoan, đại diện cho các loại đá và quặng có màu sắc khác nhau trong diện tích thăm dò. Tại các công trình khai đào mẫu đƣợc lấy với kích thƣớc (20x20x20)cm. Mẫu lõi khoan đƣợc lấy với chiều dài 20cm.
Số lƣợng mẫu dự kiến là 15 mẫu.
- Mẫ ơ : mẫu đƣợc lấy trong các lớp đất bở rời, tầng phong hóa triệt để nhằm nghiên cứu độ ổn định của lớp đất phủ.
Số lƣợng mẫu dự kiến là 10 mẫu.
3.5.2. Công tác gia công mẫu rãnh, õi khoan
Tất cả các mẫu rãnh và mẫu lõi khoan đều đƣợc gia công trƣớc khi gửi đi phân tích, mẫu đƣợc gia công theo sơ đồ thống nhất. Mẫu lấy về đƣa gia công và rút gọn dựa trên nguyên tắc “chia tƣ lấy 2 phần đối đỉnh”. Quá trình rút gọn mẫu đƣợc xác định theo công thức: Q=k.d2
Trong đó: Q – Trọng lƣợng mẫu (kg)
k- Hệ số rút gọn
Theo phƣơng pháp lấy mẫu thì trọng lƣợng ban đầu là 10kg, đƣờng kính cỡ hạt là 8mm. Yêu cầu để gửi đi phân tích có trọng lƣợng từ 150g đến 250g, đƣờng kính cỡ hạt là 1mm. Chúng tôi lựa chọn hệ số k=0.1.
Quá trình gia công đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
Bước 1: Kiểm tra xem mẫu có thể rút gọn đƣợc ngay từ đầu không. Qlt = k.d2 = 0,1x82 = 6,4 kg. Qlt = 10 kg 2 Qlt = 12,8 Không thể rút gọn ngay đƣợc. Bước 2 : Xác định hệ số làm mịn. 8 1 d c d d h ng ó dc: Đƣờng hính cỡ hạt cuối cùng (mm). dd: Đƣờng kính cỡ hạt ban đầu (mm).
Bước 3: Các phƣơng án làm mịn (phụ thuộc bộ rây hiện có của đơn vị). 2 1 x 2 1 x 2 1 8 1 h Đƣờng kính hạt 8 4 2 1(m) (1) 4 1 x 2 1 8 1 h Đƣờng kính hạt 8 4 1(m) (2) 2 1 x 4 1 8 1 h Đƣờng kính hạt 8 2 1(m) (3) Chọn phƣơng án (1) để gia công mẫu là tối ƣu: pjuf hợp với bộ sàng hiện có của đơn vị. Đƣờng kính và khối lƣợng giảm từ từ.
Trọng lƣợng rút gọn theo từng giai đoạn. d1 = 4 Q1 = 0,1x42 = 1,6 (kg)
d2 = 2 Q2 = 0,1x22 = 0,4 kg = 400 (g) d3 = 1 Q3 = 0,1x12 = 0,1 kg = 100 (g).
Bước 4: Lập sơ đồ gia công mẫu.
3.5.3. Phân t ch mẫu
- Mẫ hạ h họ : Phân tích chi tiết xác định tên đá, cấu tạo, kiến trúc và thành phần khoáng vật của đá.
Số lƣợng mẫu dự kiến: 40 mẫu
- Mẫ h ng ướng: Phân tích xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc của quặng, thứ tự sinh thành và tổ hợp cộng sinh khoáng vật, đồng thời dự đoán nguồn gốc quặng.
Số lƣợng mẫu dự kiến là 30 mẫu.
Mẫu lát mỏng và mẫu khoáng tƣớng đƣợc phân tích tại Phòng phân tích thí nghiệm thuộc Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất.
- Mẫu hóa:
+ Hoá cơ bản: yêu cầu phân tích 4 chỉ tiêu là Ni, Cu, Co, S. Cơ sở phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất Hà Nội.
Khối lƣợng: 420 mẫu
+ Hoá nhóm: mẫu đƣợc gộp từ 5-10 mẫu hóa đơn trong cùng một công trình hoặc vài công trình của một thân quặng. Chỉ tiêu phân tích (Ni, Cu, Co, Pt, Pb, Zn, Bi, As, Cr, Fe, P, S). Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất Hà Nội.
Khối lƣợng: 42 mẫu
- Mẫu kiểm tra nội: Phân tích tại phòng phân tích mẫu hóa cơ bản. Khối lƣợng dự kiến 42 mẫu
- Mẫu kiểm tra ngoại: Phân tích tại Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản. Khối lƣợng dự kiến 42 mẫu
- Mẫu tham số vật lý: Xác định tính chất vật lý của đá và quặng. Số lƣợng mẫu dự kiến là 25 mẫu
- Mẫu cơ lý đá: Xác định các chỉ tiêu cơ lý của đá, quặng nhƣ thể trọng tự nhiên, thể trọng khô, độ ẩm, tỷ trọng, lực dính kết, góc ma sát trong, cƣờng độ kháng nén ở trạng thái tự nhiên và bão hòa…
Số lƣợng mẫu dự kiến: 15 mẫu.
- Mẫu cơ lý đất: Xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất nhƣ thể trọng tự nhiên, thể trọng khô, khối lƣợng riêng, độ ẩm tự nhiên, giới hạn chảy, giới hạn dẻo, chỉ số dẻo, hệ số rỗng, lực dính kết, góc ma sát trong…
Số lƣợng mẫu dự kiến là 10 mẫu.
- Mẫu thể trọng: Xác định thể trọng, độ ẩm của quặng mangan. Số lƣợng mẫu dự kiến là 30 mẫu
- Mẫu hóa nƣớc: Phân tích xác định thành phần hóa lý của nƣớc. Số lƣợng mẫu dự kiến là 10 mẫu
- Mẫu công nghệ: 1 mẫu (1000kg/mẫu). Nhằm xác định thành phần có ích, có hại đặc tính công nghệ, khả năng tuyển quặng, đƣa ra sơ đồ định hƣớng tuyển quặng. Cơ sở phân tích: Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chất (công tác gia công, phân tích do cơ sở phân tích thực hiện. Căn cứ vào yêu cầu phân tích cơ sở phân tích xây dựng đề cƣơng cụ thể).
Số lƣợng mẫu dự kiến là 01 mãu.
3.6. Bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên khoáng sản
+ Đặc điểm khu thăm dò và các dạng công tác ảnh hƣởng đến môi trƣờng
Khu vực thăm dò là huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng, thuộc miền địa hình bị bóc mòn, xâm thực mạnh. Nhìn chung hoạt động khoáng sản sẽ tác động ít nhiều đến môi trƣờng sinh thái của khu vực. Vì vậy, trong quá trình thi công đề án phải chú trọng bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục hậu quả do công tác thăm dò khoáng sản gây ra. Các dạng công tác của để án có thể ảnh hƣởng đến môi trƣờng là:
- Phát tuyến thăm dò địa chất, địa vật lý có thể phải chặt phá cây cối làm giảm khả năng bảo vệ đất của thực vật.
- Thi công các công trình hào sẽ làm thay đổi bề mặt tự nhiên, đào sâu vào lòng đất có thể dẫn đến lở đất nếu không có sự hoàn thổ tốt. Thi công công trình hào trên diện tích đất lâm nghiệp có thể làm thiệt hại cây trồng.
- Thi công các công trình khoan máy, làm đƣờng, nền khoan, có ảnh hƣởng đến lở đất, một số cây trồng bị tàn phá. Dầu mỡ của máy hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất.
Ngoài các dạng công tác trên, các dạng công tác khác của đề án hầu nhƣ không ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Vì vậy, trong quá trình thực hiện đề án, tập thể đơn vị thi công phải có trách nhiệm với cộng đồng bảo vệ môi trƣờng, khắc phục hậu quả do công tác thăm dò gây ra.
+ Những biện pháp bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên khoáng sản
Trên cơ sở đánh giá, dự báo các tác động đến môi trƣờng của đề án, cần có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế hậu quả gây ô nhiễm môi trƣờng, cụ thể:
Giáo dục mọi cán bộ công nhân viên phải có ý thức bảo vệ môi trƣờng. Trong công tác phát tuyến thăm dò, địa vật lý phải hạn chế tối đa chặt phá cây, không đổ đất dồn đống quá cao gây hiện tƣợng sạt lở. Công trình hào sau khi đã thu thập đủ tài liệu và lấy mẫu cần phải lấp cẩn thận để khôi phục bề mặt địa hình, đảm bảo an toàn cho ngƣời, động vật và cảnh quan thiên nhiên. Trong các diện tích đất lâm nghiệp phải đền bù thiệt hại cây trồng cho nhân dân địa phƣơng để tái tạo diện tích trồng cây.
Trong quá trình thi công công trình khoan máy cần chú trọng làm đƣờng, nền khoan, tránh nơi dễ lở, hạn chế chặt phá cây cối, không làm dầu mỡ chảy vào các nguồn nƣớc. Khoan xong phải lấp đất sét, chống sạt lở thành lỗ khoan và gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
Trong quá trình thi công các dạng công tác khác cần phải giữ gìn thảm thực vật, bảo vệ nguồn nƣớc. Thƣờng xuyên nhắc nhở cán bộ, công nhân viến có ý thức bảo vệ môi trƣờng.
Trong quá trình thi công đề án phải giữ bí mật tài liệu địa chất, nhất là tài liệu về khoáng sản. Các công trình thi công xong phải đƣợc lấp cẩn thận bảo vệ bí mật. Giáo dục, nhắc nhở cán bộ, công nhân viên của đề án luôn có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong khu thăm dò.
Bảng tổng hợp khối lƣợng tổng hợp công tác thăm dò
Số
TT Danh m c công vi c Đơn vị
tính Khối ượng 1 2 3 4 Thành lập đề án và tr nh duyệt Đề án 01 I Thi công đề án I.1 Công tác trắc địa
1 Mua toạ độ, độ cao điểm gốc điểm 2
2 Thành lập lƣới giải tích I điểm 3
3 Thành lập lƣới đƣờng chuyền đa giác II, gián tiếp km 4.3 4 Đo vẽ BĐĐH bằng máy kinh vĩ tỷ lệ 1: 1000 (h = 1m) km2 0.5
5 Lập đƣờng sƣờn kinh vĩ, gián tiếp km 5
6 Đƣa công trình chủ yếu từ bản đồ ra thực địa điểm 81 7 Đo công trình chủ yếu từ thực địa vào bản đồ điểm 75
8 Đo công trình thứ yếu vào bản đồ điểm 32
9 Định tuyến trục km 1,6
10 Định tuyến thăm dò km 4.6
I.2 Công tác địa chất
1 Thành lập bản đồ ĐCKS tỉ lệ 1/1.000
+ Thực địa km2 0.5
+ Trong phòng km2 0.5
I.3 Công tác địa vật lý
1 Đo từ mặt đất điểm 489
2 Theo dõi biến thiên Tháng
tổ 1
3 Đo mặt cắt phân cực điểm 276
4 Đo sâu phân cực mẫu 35
I.4 Công tác ĐCTV-ĐCCT
1 Đo vẽ ĐCTV-ĐCCT 1/2000
- Thực địa km2 0.5
- Văn phòng km2 0.5
2 Quan trắc ĐCTV-ĐCCT đơn giản
- Công trình hào lần 50
- Công trình khoan lần 50
3 Quan trắc động thái
- Nƣớc dƣới đất (ở lỗ khoan, hút thí nghiệm) lần 25
- Nƣớc mặt lần 60
4 Hút nƣớc thí nghiệm lỗ khoan
- Chuẩn bị kết thúc Lần 2
- Bơm thổi rửa và bơm thí nghiệm Ca 18
- Đo nƣớc hồi phục Ca 6
5 Đổ nƣớc thí nghiệm lỗ khoan
- Chuẩn bị kết thúc Lần 1
- Bơm thổi rửa và bơm thí nghiệm Ca 18
- Đo nƣớc hồi phục Ca 6
6 Mua Tài liệu khí tƣợng thuỷ văn năm 05
I.5 Công tác khai đào-khoan máy
1 Khai đào
- Dọn vết lộ m3 300
- Đào hào m3 1560
- Lấp hào m3 1560
2 Khoan máy m 2380
- Tháo lắp thiết bị khoan, máy khoan Lần 41
I.6 Lấy, Gia công và phân tích mẫu
+ Mẫu thạch học mẫu 30
+ Mẫu khoáng tƣớng mẫu 40
+ Mẫu rãnh công trình hào, vết lộ mẫu 200
+ Lõi khoan mẫu 220
+ Mẫu cơ lý đất mẫu 10
+ Mẫu cơ lý đá mẫu 15
+ Mẫu thể trọng mẫu 30
+ Mẫu hoá nƣớc toàn diện mẫu 6
+ Mẫu vi sinh mẫu 2
+ Mẫu vi lƣợng mẫu 2
2 Gia công mẫu
+ Mẫu hoá mẫu 420
+ Mẫu thạch học mẫu 30
+ Mẫu khoáng tƣớng mẫu 40
3 Phân tích mẫu
+ Hoá cơ bản quặng kim loại (quặng Sn) mẫu 420
+ Hoá nhóm 12 chỉ tiêu mẫu 42
+ Kiểm tra nội hoá cơn bản mẫu 42
+ Kiểm tra ngoại hoá cơ bản mẫu 42
+ Cơ lý đất mẫu 10
+ Cơ lý đá mẫu 15
+ Thạch học mẫu 30
+ khoáng tƣớng mẫu 40
+ Mẫu nƣớc toàn diện mẫu 6
+ Mẫu thể trọng mẫu 8
+ Mẫu vi sinh mẫu 2
+ Mẫu vi lƣợng mẫu 2
Số hoá bản đồ, mặt căt, biểu đồ mảnh 10
II Lập báo cáo tổng kết
- Báo cáo tổng kết B/cáo 1
III Can in giao nộp báo cáo vào lƣu trữ Bộ 6
IV Chi phí khác - Sửa đƣờng km 2 - Làm đƣờng khoan km 2 - Làm nền khoan nền 24 - Lấp khoan m 1678 - Xây mốc lỗ khoan mốc 24
Chƣơng 4
DỰ KIẾN PHƢƠNG PHÁP TÍNH, TÀI NGU ÊN, TRỮ LƢỢNG KHOÁNG SẢN
4.1. Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu dự kiến tính trữ lƣợng khoáng sản
Căn cứ Quy định về phân cấp trữ lƣợng và tài nguyên khoáng sản rắn ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 07 tháng 6 năm 2006, Quyết định 13/2008/ QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2008. Tham khảo quyết định số: 94/QĐ- HĐTL ngày 26 tháng 04 năm 2006 của Chủ tịch Hội đồng Đánh giá Trữ lƣợng Khoáng sản cho mỏ nikel Bản Phúc và mức độ ổn định về hàm lƣợng cũng nhƣ cấu trúc địa chất thân quặng nickel tại các khu thăm dò.
Trong đề án này sử dụng các chỉ tiêu tạm thời để dự tính trữ lƣợng quặng nikel - đồng trong khu thăm dò nhƣ sau:
* Các chỉ tiêu chất lƣợng quặng sunfur xâm tán trong khối xâm nhập siêu mafic.
( h h hỉ i h ư ng ủ ỏ Ni e B n Phú )
- Hàm lƣợng biên theo mẫu đơn: Ni ≥ 0,3%
- Hàm lƣợng công nghiệp tối thiểu của khối trữ lƣợng: Ni ≥ 0,4% - Chiều dày công nghiệp tối thiểu theo công trình: 1,0m
- Chiều dày lớp kẹp: ≤ 1,0m
4.2. Phƣơng pháp tính trữ lƣợng
4.2.1. Cơ sở ựa chọn phương pháp