Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 tuan 17 CKTKN (Trang 34 - 36)

III. Các hoạt động

1. Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép

2. Bài cũ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - Đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – 7. - Sửa bài 4. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)

GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Oân tập

Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.  ĐDDH: Bảng phụ.

- Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét

- Nhận xét và cho điểm. Bài 2:

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48 - Nhận xét và cho điểm.  Hoạt động 2: Tìm số hạng, số bị trừ hoặc số trừ . Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.  ĐDDH: Bảng phụ. Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Viết lên bảng: x + 16 = 20 và hỏi: x là gì trong phép cộng x + 16 = 20?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên

- Hát

- HS thực hiện . Bạn nhận xét.

- Tự làm bài.

- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa.

- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.

- 3 HS lần lượt trả lời. - Tìm x - X là số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 16 = 20 x = 20 – 16 x = 4 - x là số bị trừ.

- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.

bảng lớp

- Nhận xét và cho điểm.

- Viết tiếp: x – 28 = 14 và hỏi x là gì trong phép trừ x – 28 = 14.

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm tiếp ý b.

- Nhận xét và cho điểm.

- Viết lên bảng: 35 – x = 15 và yêu cầu tự làm bài.

- Tại sao x lại bằng 35 trừ 15?

- Nhận xét và cho điểm.

 Hoạt động 3: Biểu tượng về hình tứ giác. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.

 ĐDDH: Bảng phụ. Bài 5:

- Treo bảng phụ và đánh số từng phần

- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi.

- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba.

- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư.

- Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác.

- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.

4. Củng cố – Dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.

- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ. Giải bài toán có lời văn. Hình tứ giác. - Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. x – 28 = 14 x = 14 + 28 x = 42 35 – x = 15 x = 35 – 15 x = 20 - Vì x là số trừ trong phép trừ 35–x= 15. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - HS quan sát và nêu: Hình ( 1 + 2 ) - Hình ( 1+2+4), hình (1+2+3) - Hình ( 2+3+4+5 ). - Có tất cả 4 hình tứ giác. - D. 4 THỦ CÔNG GẤP CẮT BIỂN BÁO

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: THÊM SỪNG CHO NGỰA

I. Mục tiêu

1Kiến thức:

- Đọc trơn được cả bài, đúng các từ ngữ: quyển vở, hí hoáy, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: phụ âm đầu l/n (MB), từ có thanh hỏi/ngã (MT, MN)

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Giọng đọc vui, phân biệt được lời của từng nhân vật.

2Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của các từ mới.

- Hiểu tính hài hước của câu chuyện: Cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại vẽ thêm sừng để nó thành con bò.

3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu, từ cần luyện đọc. Tranh vẽ 1 con bò, 1 con ngựa.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 tuan 17 CKTKN (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w