PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(40 cõu, từ cõ u1 đến cõu 40)

Một phần của tài liệu Bộ 7 đề 2011 (Trang 33)

Cõu 1: Một đường dõy cú điện trở 4Ω dẫn một dũng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuõt đến nơi tiờu dựng. Hiệu

điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lỳc phỏt ra là U = 10kV, cụng suất điện là 400kW. Hệ số cụng suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Cú bao nhiờu phõn trăm cụng suất bị mất mỏt trờn đường dõy do tỏa nhiệt ?

A. 1,6%. B. 2,5%.

C. 6,4%. D. 10%.

Cõu 2: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cựng phương cú phương trỡnh dao động: x1 = 2 cos(2πt + /3) cm, x 2 = 4cos (2πt + ) cm và x3 = 8cos(2πt - ) cm. Giỏ trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động tổng hợp lần lượt là:

A. 12πcm/s và -π/6 rad . B. 12πcm/s và  rad. C. 16πcm/s và rad. D. 16πcm/s và -rad.

Cõu 3: Hai nguồn súng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, tốc độ truyền súng là v = 60cm/s.

Khoảng cỏch giữa hai nguồn súng là 7cm. Số điểm dao động với biờn độ cực đại giữa A và B là:

A. 7. B. 8.

C. 10. D. 9.

Cõu 4: Cần năng lượng bao nhiờu để tỏch cỏc hạt nhõn trong 1 gam 42He thành cỏc proton và nơtron tự doở Cho biết mHệ = 4,0015u; mn = 1,0087u; mp = 1,0073u; 1u.1C2 = 931MeV.

A. 5,36.1011 J. B. 4,54.1011 J. C. 6,83.1011

J. D. 8,27.1011 J.

Cõu 5: Trong dao động điều hoà, phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng ?

A. Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thỡ vật lại trở về vị trớ ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thỡ vận tốc của vật lại trở về giỏ trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thỡ gia tốc của vật lại trở về giỏ trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thỡ biờn độ vật lại trở về giỏ trị ban đầu.

Cõu 6: Một vật dao động điều hoà với biờn độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lỳc vật đi qua VTCB

theo chiều dương. Phương trỡnh dao động của vật là

A. x = 4cos(2 t -  )cm. B. x = 4cos( t -  )cm. C. x = 4cos(2 t +  )cm. D. x = 4cos( t +  )cm.

Cõu 7: Để phản ứng 12

6 C + γ → 3(4

2He ) cú thể xảy ra, lượng tử γ phải cú năng lượng tối thỡểu là bao nhiờuở Cho biết mC

= 11,9967u; mα = 4,0015u; 1u.1C2 = 931MeV.

A. 7,50MeV. B. 7,44MeV. C. 7,26MeV .

D. 8,26MeV.

Cõu 8: Một khung dõy dẹt hỡnh chữ nhật gồm 200 vũng, cú cỏc cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận

tốc 1200 vũng/phỳt. Biết từ trường đều cú vộc tơ cảm ứng từ Bur vuụng gúc với trục quay và B = 0,05T. Giỏ trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là:

A. 37,7V. B. 26,7V.

C. 42,6V. D. 53,2V.

Cõu 9: Một động cơ khụng đồng bộ ba pha đấu theo hỡnh tam giỏc vào mạng điện ba pha cú hiệu điện thế pha Up =

220V. Động cơ cú cụng suất P = 5 kW với hệ số cụng suất cos= 0,85. Hiệu điện thế đặt vào mỗi cuộn dõy và cường độ dũng điện qua nú là:

A. 220V và 61,5A. B. 380V và 6,15A. C. 380V và 5,16A.

D. 220V và 5,16A.

Cõu 10: Hạt nhõn Hờli gồm cú 2 proton và 2 nơtron, proton cú khối lượng mp, nơtron cú khối lượng mn, hạt nhõn Hờli cú khối lượng mα. Khi đú ta cú:

A. mp + mn > mα . B. mp + mn > mα . C. 2(mp + mn) > mα . D. 2(mp + mn) = mα .

Cõu 11: Một bức xạ đơn sắc cú tần số f = 4.1014 Hz. Bước súng của nú trong thuỷ tinh là bao nhiờuở Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trờn là 1,5.

A. 0,64μm. B. 0,50μm . C.

0,55μm. D. 0,75μm.

Cõu 12: Chọn cõu SAI:

A. Vận tốc của ỏnh sỏng đơn sắc phụ thuộc vào mụi trường truyền. B. Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng cú một bước súng xỏc định . C. Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng khụng bị tỏn sắc qua lăng kớnh.

D. Trong cựng một mụi trường trong suốt, vận tốc truyền ỏnh sỏng màu đỏ lớn hơn vận tốc truyền ỏnh sỏng màu tớm.

Cõu 13: Thực hiện giao thoa ỏnh sỏng bằng khệ Iõng (Young) với ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng λ. Người ta đo được

khoảng cỏch giữa võn sỏng và võn tối nằm cỏnh nhau là 1,0mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N ở hai bờn so với võn trung tõm, cỏch võn này lần lượt là 6,5mm và 7,0mm cú số võn sỏng là bao nhiờuở

A. 6 võn. B. 7 võn .

Cõu 14: Thực hiện giao thoa đối với ỏnh sỏng trắng cú bước súng từ 0,40μm đến 0,75μm. Hai khệ cỏch nhau 0,5mm,

màn hứng võn giao thoa cỏch hai khệ 1m. Số võn sỏng đơn sắc trựng nhau tại điểm M cỏch võn sỏng trung tõm 4mm là

A. 4. B. 1.

C. 3 . D. 2.

Cõu 15: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tỏc dụng của một ỏnh sỏng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt

cường độ chựm sỏng tới thỡ

A. Cú thể sẽ khụng xảy ra hiệu ứng quang điện nữa.

B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoỏt ra khụng thay đổi . C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoỏt ra giảm xuống.

D. Số electron quang điện thoỏt ra trong một đơn vị thời gian vẫn khụng thay đổi.

Cõu 16: Lỳc đầu, một nguồn phúng xạ Cụban cú 1014 hạt nhõn phõn ró trong ngày đầu tiờn. Sau 12 năm, số hạt nhõn của nguồn này phõn ró trong hai ngày là bao nhiờuở Biết chu kỳ bỏn ró của Cụban là T = 4 năm.

A. xấp xỉ 2,5.1013 hạt nhõn . B. xấp xỉ

3,3.1013 hạt nhõn.

C. xấp xỉ 5,0.1013 hạt nhõn. D.

xấp xỉ 6,6.1013 hạt nhõn.

Cõu 17: Ánh sỏng KHễNG cú tớnh chõt sau đõy:

A. Luụn truyền với vận tốc 3.108 m/s . B. Cú thể truyền trong mụi trường vật chất.

C. Cú thể truyền trong chõn khụng. D. Cú mang năng

lượng.

Cõu 18: Điện năng ở một trạm phỏt điện được truyền đi với hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quỏ trỡnh truyền tải là H

= 80ừ. Biết cụng suất truyền tải khụng đổi. Muốn hiệu suất truyền tải đạt 95ừ thỡ ta phải

A. tăng hiệu điện thế lờn 6kV. B. giảm hiệu

điện thế xuống 1kV.

C. tăng hiệu điện thế lờn đến 4kV . D. tăng hiệu điện thế

đến 8kV.

Cõu 19: Một con lắc lũ xo gồm vật cú khối lượng m = 200g, lũ xo cú khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng k = 80 N/m;

đặt trờn mặt sàn nằm ngắng. Người ta kộo vật ra khỏi vị trớ cõn bằng một đoạn 3cm và truyền cho nú vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s2. Do cú lực ma sỏt nờn vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sỏt giữa vật và sàn là

A. 0,04. B. 0,15.

C. 0,10. D. 0,05 .

Cõu 20: Một con lắc đơn cú chiều dài ℓ, dao động điều hoà tại một nơi cú gia tốc rơi tự do g, với biờn độ gúc αo. Khi vật đi qua vị trớ cú ly độ gúc α, nú cú vận tốc là v. Khi đú, ta cú biểu thức:

A. = αo2 - α2. B. α2 = αo2 – glv2. C. αo2 = α2 + . D. α2 = αo2 - .

Cõu 21: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :

A. Bước súng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đú để gõy ra được hiện tượng quang điện B. Bước súng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đú để gõy ra được hiện tượng quang điện C. Cụng nhỏ nhất dựng để bứt electron ra khỏi kim loại đú

D. Cụng lớn nhất dựng để bứt electron ra khỏi kim loại đú

Cõu 22: Nguyờn tử hiđrụ ở trạng thỏi cơ bản được kớch thớch và cú bỏn kớnh quỹ đạo tăng lờn gấp 9 lần. Cỏc chuyển dời

quỹ đạo cú thể xảy ra là

A. từ M về K B. từ M về L C. từ L về K

D. cả A,B và C đều đỳng

Cõu 23: Xột một súng cơ truyền trờn dõy đàn hồi, khi ta tăng gấp đụi biờn độ của nguồn súng và gấp ba tần số súng thỡ

năng lượng súng tăng lờn gấp

A. 36 lần. B. 6 lần.

C. 12 lần. D. 18 lần.

Cõu 24: Trong những phỏt biểu dưới đõy, phỏt biểu chớnh xỏc là:

A. Cơ sở thực nghiệm của thuyờt Bộ là thớ nghiệm bắn phỏ hạt nhõn Nitơ bằng hạt α. B. Tớnh chất của tia õm cực là cơ sở thực nghiệm của thuyết cấu tạo hạt nhõn nguyờn tử.

C. Cơ sở thực nghiệm của sự phỏt hiện ra proton là thớ nghiệm ban phỏ hạt nhõn Nitơ bằng hạt α .

Cõu 25: Vận tốc của cỏc electron quang điện thoỏt ra khỏi bề mặt một tấm kim loại phẳng sẻ cú hướng:

A. Ngược hướng với hướng ỏnh sỏng chiều tới. B. Theo mọi hướng .

C. Đối xứng với hướng của ỏnh sỏng chiếu tới qua phỏp tuyến tại điểm tới. D. Súng súng với tấm kim loại.

Cõu 26: Một hệ gồm 2 lũ xo L1, L2 cú đo cứng k1 = 60N/m, k2 = 40N/m một đầu gắn cố định, đầu cũn lại gắn vào vật m cú thể dao động điều hoà theo phương ngắng như hỡnh vẽ. Khi ở trạng thỏi cõn bằng lũ xo L1 bị nộn 2cm. Lực đàn hồi tỏc dụng vào m khi vật cú li độ 1cm là

A. 1,0N . B. 2,2N.

C. 0,6N. D. 3,4N.

Cõu 27: Chọn cõu đỳng. Pin quang điện là nguồn điện trong đú :

A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.

B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cú một tế bào quang điện được dựng làm mỏy phỏt điện.

D. cú một quang điện trở, khi được chiếu sỏng, thỡ trở thành mỏy phỏt điện.

Cõu 28: Phỏt biểu nào sau đõy KHễNG đỳng:

A. Cú thể dựng ampe kế để đo trực tiếp dũng điện dịch . B. Cú thể dựng ampe kế để đo trực tiếp dũng điện dẫn.

C. Dũng điện dẫn là dũng chuyển động cú hướng của cỏc điện tớch. D. Dũng điện dịch sinh ra từ trường xoỏy.

Cõu 29: Cho mạch điện xoay chiều như hỡnh vẽ; cuộn dõy thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B là 200V, U

= UR = 2UC. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:

A. 180V. B. 120V .

C. 145V. D. 100V.

Cõu 30: Một con lắc lũ xo dao động điều hoà. Vận tốc cú độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trớ cõn bằng,

gốc thời gian là lỳc vật qua vị trớ x = 3 cm theo chiều õm và tại đú động năng bằng thế năng. Phương trỡnh dao động của vật cú dạng

A. x = 6 cos (10t + 3) cm. B. x = 6cos(10t + π/4) cm.

C. x = 6 cos (10t + 3) cm D. x = 6 cos(10t + /4) cm.

Cõu 31: Một mạch dao động điện t ừ LC,ở thời điểm ban đầu điện tớch trờn tụ đạt cực đại Qo = 10-8 C. Thời gian để tụ phúng hết điện tớch là 2 μs. Cường độ hiệu dụng của dũng điện trong mạch là

A. 7,85mA. B. 15,72mA. C. 78,52mA.

D. 5,55mA .

Cõu 32: Trong mạch điện xoay chiều gồm phõn tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là một trong ba phần tử R,

C và L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U sin (100πt) V thỡ hiệu điện thế hiệu dụng trờn hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX = 2 U, UY = U. Hóy cho biết X và Y là phần tử gỡở

A. L và C. B. C và R.

C. L và R. D. Khụng tồn tại.

Cõu 33: Một đốn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều cú giỏ trị hiệu dụng 220V. Biết đốn sỏng khi hiệu điện thế đặt

vào đốn khụng nhở hơn 155V. Số lần đốn sỏng và đốn tắt trong một chu kỳ là

A. 0,5 lần. B. 2 lần .

C. 2 lần. D. 3 lần.

Cõu 34: Người ta chiếu ỏnh sỏng cú bước súng 3500A lờn mặt một tấm kim loại. Cỏc electron bứt ra với động năng o

ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quy đạo trũn bỏn kớnh 9,1cm trong một t ừ trường đều cú B = 1,5.10-5 T. Cụng thoỏt của kim loại cú giỏ trị là bao nhiờuở Biết khối lượng của electron là me = 9,1.10-31 kg.

A. 1,50eV. B. 4,00eV.

C. 3,38eV D. 2,90eV.

Cõu 35: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đõyở

A. Biờn độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc. C. Vị trớ dao động của con lắc . D. Điều kiện kớch thớch ban đầu.

Cõu 36: Khi mắc tụ điện cú điện dung C1 với cuộn cảm L thỡ mạch thu súng thu được súng cú bước súng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện cú điện dung C2 với cuộn cảm L thỡ mạch thu được súng cú bước súng λ2 =80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 và nối tiếp với cuộn cảm L thỡ mạch thu được bước súng là:

Cõu 37: Khi ỏnh sỏng truyền từ nước ra khụng khớ thỡ

A. vận tốc và bước súng ỏnh sỏng giảm. B. vận tốc và tần số ỏnh sỏng tăng.

C. vận tốc và bước súng ỏnh sỏng tăng . D. bước súng và tần số ỏnh sỏng khụng đổi.

Cõu 38: Từ trường do dũng điện xoay chiều ba pha (cú tần số f) tạo ra cú tần số quay là f '. Ta cú hệ thức:

A. f ' ạ f. B. f ' = 3f.

C. f ' = f. D. f ' = 1/3f.

Cõu 39: Mạch dao động của 1 mỏy thu vụ tuyến điện gồm 1 cuộn dõy cú độ tự cảm là L biến thỡờn từ 1àH đến

100àH và 1 tụ cú điện dung C biến thỡờn từ 100 pF đến 500 pF. Mỏy thu cú thể bắt được những súng trong dải bước súng :

A. 22,5 m đến 533m B. 13,5 m đến 421 m C.18,8 m đến 421m

D. 18,8 m đến 625 m

Cõu 40: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch cú dạng uAB = 100cos 100πt (V) và cường độ dũng điện qua mạch cú dạng i = 2cos(10πt - ) (A). Giỏ trị của R và L là:

A. R = 25 , L = 0,61/ π H. B. R = 25 , L = 0,22/ π H. C. R = 25 , L = 1/ π H. D. R = 50 , L = 0,75/ π H.

Một phần của tài liệu Bộ 7 đề 2011 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w