2.3.1.1 Tìm kiếm biểu đồ dòng chảy N cho nghiên cứu MFA tại Hải Dương
Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định khu vực nghiên cứu ứng dụng MFA là toàn bộ tỉnh Hải Dƣơng. Trong những năm gần đây, nồng độ các thông số NH4+, NO2-, NO3- thuộc hệ thống sông ngòi khu vực tỉnh Hải Dƣơng có xu hƣớng tăng, chất lƣợng môi trƣờng ngày càng xấu, tại nhiều điểm nồng độ NH4+
, NO2- cao hơn mức B2 (mức chỉ sử dụng cho mục đích giao thông thủy) của quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08:2009/BTNM, không đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng nƣớc dùng cho mục đích sinh hoạt và sản xuất. Trong nghiên cứu này dựa trên kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng qua các năm từ 2011 đến 2013, chúng tôi đề xuất mô hình MFA cho khu vực tỉnh Hải Dƣơng tại hình 2.2 và kế hoạch nghiên cứu mô hình MFA đối với N trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thể hiện tại hình 2.3.
Hình 2.3: Kế hoạch nghiên cứu mô hình MFA tại Hải Dƣơng
Giai đoạn thứ hai của
MFA Tìm các số liệu thống kê và các tài liệu có liên quan
Xác định sơ bộ về hệ thống MFA với các quá trình chính và tải lƣợng
Giai đoạn chuẩn bị
Xây dựng mô hình MFA sơ bộ
Tiến hành phân tích độ không đảm bảo đo và thu đƣợc kết quả đầu tiên của đầu ra
Xác định các thông số cần đánh giá chính xác hơn Xây dựng kế hoạch thu thập dữ liệu
Đánh giá lại giá trị của các thông số Thu thập số liệu
Dữ liệu cơ sở:
- Quan sát
- Phỏng vấn ngắn
Số liệu thứ cấp:
- Rà soát lại các tài liệu
Kiểm tra lại MFA
Giai đoạn đầu tiên của
MFA
Tiến hành đánh giá độ nhạy và độ không đảm bảo đo
Hiệu chỉnh mô hình MFA
Phân tích mô hình MFA(các nguồn ô nhiễm chính…)
Phát triển kịch bản, giải thích và hoàn thiện tài liệu
Giai đoạn kết thúc