Tình hình phát triển lúa của các tỉnh ở2 vùng:

Một phần của tài liệu REN LUYEN KI NANG DIA LI (Trang 37)

- Tính bán kính:

2. Tình hình phát triển lúa của các tỉnh ở2 vùng:

- ĐBSCL: D.tích trồng lúa tương đối nhiều (năm 2006, trung bình 29,0 vạn ha/tỉnh). S.lượng lúa cũng rất cao ở nhiều tỉnh (trung bình gần 1,4 triệu tấn/1 tỉnh), có 9/13 tỉnh đạt trên 1,0 triệu tấn/năm (cao nhất là An Giang (2,88 triệu tấn), Kiên Giang (2,74), Đồng Tháp (2,40), Long An (1,76), Sóc Trăng (1,60), Tiền Giang (1,21), Cần Thơ (1,15), Hậu Giang (1,06) và Trà Vinh (1,00 triệu tấn).

- ĐBSH: BQ chung về diện tích chỉ khoảng 10,2 vạn ha/tỉnh, cao nhất là tỉnh Thái Bình cũng chỉ 16,6 vạn ha. Về sản lượng lúa: chỉ có tỉnh Thái Bình là đạt 1,07 triệu tấn lúa (Hà Nội chỉ đạt 18,4 vạn tấn)

Bài 8. Cho bảng số liệu: diện tích và sản lượng mủ cao su khô 2 năm 1985 và 1992

1. Hãy phân tích sự biến động của SX cao su ở Việt Nam trong thời kỳ trên và nêu bật vị trí của ĐNBộ và T.Nguyên trong SX cao su cả nước.

2. So sánh ĐNBộ và T.Nguyên trong sản xuất cao

Năm Cả nước ĐNBộ T.Nguyên 1. Diện tích cho sản phẩm (ha)

1985 63650 56772 3426 1992 97321 87666 7090 2. Sản lượng cao su (tấn) 1985 47867 43009 2413 1992 66081 58655 4829 Hướng dẫn phân tích: 1. Phân tích:

- Cao su là cây CN lâu năm, có nguồn gốc nhiệt đới. Nước ta có nhiều ĐK thuận lợi để phát triển cây cao su. Mặt khác, nhu cầu về mủ cao su trên TG rất lớn và đang tăng lên, đó là ĐK chủ yếu làm cho diện tích cao su ở nước ta tăng lên nhanh chóng trong thời gian qua.

- Cả nước, thời kỳ 1985 -1992: diện tích tăng 1,5 lần. Sản lượng tăng 1,4 lần.

- Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là 2 vùng trồng cao su lớn nhất cả nước (xem trong bảng sau) Bảng: Diện tích cho sản phẩm và sản lượng mủ cao su khô của ĐNBộ , Tây Nguyên so với cả nước

Nă m

Diện tích cho sản phẩm Sản lượng mủ cao su

Ha % so cả nước Tấn % so cả nước 198 5 60198,0 94,6 45422,0 94,9 199 2 94756,0 97,4 63484,0 96,1

- Như vậy, 2 vùng này chiếm tỉ trọng cao tuyệt đối cả về diện tích và sản lượng mủ cao su của cả nước (diện tích 1985 (94,6%) và 1992 (97,4%). Sản lượng mủ khô 1985 (94,9%) và 1992 (96,1%).

- Sở dĩ 2 vùng này chiếm tỉ trọng cao trong sản xuất cao su là do: Đất đai (đất ba dan và đất xám phù sa cổ tập trung thành khối lớn) thích hợp cho việc phát triển các đồn điền, các nông trường cao su. Khí hậu: cận xích đạo, nóng quanh năm, nhiệt độ TB năm 260 - 270C, phù hợp với sinh thái cây cao su. Nông dân có truyền thống trồng cao su; Có các CSCB’ cao su. Mặt khác, sự tập trung hơn nữa sản xuất cao su của ĐNBộ và Tây Nguyên là hợp lý, vì nó cho phép sử dụng tốt hơn TNTN; CSVC-KT và nguồn lao động. Mặt khác, việc sản xuất cao su ở 2 vùng này lại mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các vùng khác.

Một phần của tài liệu REN LUYEN KI NANG DIA LI (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w