Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 97)

2.1 Đối với Trung ương

Tăng cường khen thưởng theo chuyên đề cho các đối tượng là người trực tiếp lao động; Khen theo danh hiệu thi đua sửa đổi một số nội dung: Tiêu chuẩn Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 5 năm liên tục chiến sỹ thi đua cơ sở; Huân chương Lao động hạng ba 7 năm liên tục chiến sỹ thi đua cơ sở,...là chưa không phù hợp với thực tế thi đua trong các nhà trường vì tỉ lệ đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua hàng năm các địa phương bị khống chế không được vượt quá 20% tổng số lao động tiến tiến của đơn vị.

Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” chưa dành cho người lao động do quy định điều kiện bắt buộc là phải có đề tài, sáng kiến, đăng ký thi đua…mà những nội dung đó người lao động khó thực hiện được.

2.2 Đối với Bộ GD&ĐT, UBND Thành phố Hà Nội

Bổ sung thêm thẩm quyền cho cấp Sở GD&ĐT được tặng thưởng một số danh hiệu thi đua như: tặng Cờ thi đua của Ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô cho các tập thể của ngành giáo dục vì hiện nay theo phân cấp quản lý ngành nào tổ chức và phát động thi đua thì thực hiện việc đánh gia và tổng kết khen thưởng, là chính Bộ GD&ĐT, UBND thành phố chỉ khen số lượng rất ít có tính tiêu biểu và đại diện cho các cấp học.

Danh hiệu “Giáo viên Chủ nhiệm giỏi” là một phần thưởng thi đua có tác dụng rất tích cực trong thực tế giáo dục học sinh tại các nhà trường vì vậy cần được khôi phục và một số ưu đãi cùng với kinh phí khen thưởng theo danh hiệu thi đua.

Ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội hiện nay với quy mô lớn với hơn 2500 trường học và cơ sở giáo dục, đề nghị Thành phố tăng số lượng đơn vị được xét tặng Cờ thi đua xuất sắc, tập thể LĐXS và Bằng khen của UBND Thành phố; Điều chỉnh lại số lượng Cờ thi đua và có cơ chế thưởng theo hướng phân bổ theo các khu vực của thành phố như Nội thành, ngoại thành, vùng sâu vùng xa được đánh giá dẫn đầu phong trào thi đua hàng năm của Bộ và Thành phố để tạo ra sự khích lệ và hiệu quả khen thưởng sau thi đua.

2.3 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội

Trong xu thế đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực GD&ĐT vì vậy cần có các quy đinh cụ thể để thu hút khối các trường dân lập, tư thục, các trường có yếu tố nước ngoài tham hưởng ứng các phong trào thi đua của ngành. Quan tâm khen thưởng các đơn vị ngoài ngành giáo dục song có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục của Thủ đô;

Trong khi chưa thực hiện được Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về việc quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục cần tham mưu với UBND thành phố đề xuất cơ chế phối hợp với UBND các quận huyện, thị xã trong việc đánh giá thi đua và xét khen thưởng cho các tập thể cá nhân thuộc các cấp học do quận, huyện, thị xã quản lý (đặc biệt là xét khen thưởng cấp nhà nước như xét Huân chương, Cờ thi đua, Bằng khen của Chính phủ ).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường QLCB GD-ĐT, Hà Nội.

2. Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục.

4. Chủ tịch nước (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Chỉ thị số 35/CT-TW ngày 03 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị, Ban

Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới công tác thi đua khen thưởng trong giai đoạn mới;

6. Chỉ thị số 39/CT-TW ngày 21 tháng 5 năm 2004 của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến; 7. Các báo cáo tổng kết Chỉ thị 35/CT-TW, Chỉ thị 39/CT-TW; các báo cáo

đánh giá của UBND thành phố Hà Nội và Bộ GD&ĐT.

8. Công văn số 8349/SGD& ĐT-VP ngày 26/9/2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc hướng dẫn đăng ký thi đua khen thưởng.

9. Công văn số 112/BTĐ-TH ngày 29/5/2007 của Ban Thi đua-Khen thưởng Thành phố về việc khen thưởng của ngành GD&ĐT Hà Nội

10.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường CBQL, Hà Nội.

11.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Bài giảng những vấn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL, Hà Nội. 12.Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII

và IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.

15.Trần Kiểm trong cuốn “Giáo trình quản lý Giáo dục và trường học”, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 1997

16.Luật Thi đua Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;

17.Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

18.Quyết định số: 54/2011/QĐ-UBND Ngày 30/12/2011của UBND Thành phố Về việc ban hành Quy định về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

19.Thông tư 02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

20.Thông tư số: 12 /2012/TT-BGDĐT ngày 03/4/2012 của Bộ GD&ĐT Về việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng Ngành GD&ĐT

21.Thông tư số:07/2012/TT-BGDĐT ngày 17/02/2012 của Bộ GD&ĐT Về việc hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ so xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT Ngành GD&ĐT.

22.Thông tư ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011.

PHỤ LỤC

PHIẾU HỎI

(Dành cho cán bộ và Giáo viên )

Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT giai đoạn hiện nay. Chúng tôi đề xuất một số biện pháp theo nội dung dưới đây. Xin quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các đề xuất sau bằng cách đánh dấu vào ô chọn trong các bảng và có thể cho biết thêm các ý kiến khác (nếu có).

Họ và tên: ... Thuộc trường THPT: ... Trình độ:... Thâm niên công tác của quý Thầy/ Cô : ……… năm

Điện thoại/ email: ... Chức vụ công tác của quý Thầy cô:

1. Hiệu trưởng 

2. Phó hiệu trưởng 

3. Giáo viên 

4. CB làm công tác thi đua khen thưởng  a) Tính cần thiết

STT Nội dung đề xuất Rấtcần

thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1

Tăng cường công tác tuyên truyền, đổi mới nhận thức tư tưởng để mỗi cán bộ giáo viên nhà trường coi thi đua là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của đơn vị.

2 Đổi mới công tác quản lý nhà trường bằng pháp chế, kế hoạch về thi đua, khen thưởng để nâng cao chất lượng và hiệu quả công

STT Nội dung đề xuất Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

tác thi đua, khen thưởng

3

Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, đánh giá đúng thành tích, khen thưởng kịp thời để động viên phong trào, khắc phục tình trạng nặng về khen thưởng, nhẹ về thi đua.

4

Đổi mới công tác thi đua, tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa các tập thể nhỏ trong nhà trường; giữa các trường trong Cụm thi đua, theo đó phải xây dựng kế hoạch, nội dung, xác định rõ tiêu chí thi đua, phương thức hoạt động trong từng đơn vị nhằm tạo động lực thúc đẩy các phong trào thi đua.

5

Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng thi đua khen thưởng các cấp, đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt tăng cường năng lực cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thi đua khen thưởng, tránh tình trạng bị hành chính hoá.

b) Tính khả thi

STT Nội dung đề xuất Rất

Khả thi Khả thi Ít Khả thi Không Khả thi 1

Tăng cường công tác tuyên truyền, đổi mới nhận thức tư tưởng để mỗi cán bộ giáo viên nhà trường coi thi đua là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của đơn vị. 2

Đổi mới công tác quản lý nhà trường bằng pháp chế, kế hoạch về thi đua, khen thưởng để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng

3

Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, đánh giá đúng thành tích, khen thưởng kịp thời để động viên phong trào, khắc phục tình trạng nặng về khen thưởng, nhẹ về thi đua.

4

Đổi mới công tác thi đua, tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa các tập thể nhỏ trong nhà trường; giữa các trường trong Cụm thi đua, theo đó phải xây dựng kế hoạch, nội dung, xác định rõ tiêu chí thi đua, phương thức hoạt động trong từng đơn vị nhằm tạo động lực thúc đẩy các phong trào thi đua.

5

Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng thi đua khen thưởng các cấp, đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt tăng cường năng lực cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thi đua khen thưởng, tránh tình trạng bị hành chính hoá.

Ngoài các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất như ở trên. thầy, cô có biện pháp nào để quản lý công tác thi đua khen thưởng ngày càng có hiệu quả hơn nữa? ……… ……… ……… ……… ………

PHIẾU HỎI

(Dành cho Cán bộ và Giáo viên )

Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT giai đoạn hiện nay. Chúng tôi đề xuất một số biện pháp theo nội dung dưới đây. Xin quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các đề xuất sau bằng cách đánh dấu vào ô chọn trong các bảng và có thể cho biết thêm các ý kiến khác (nếu có).

Họ và tên: ... Thuộc trường THPT: ... Trình độ:... Thâm niên công tác của quý Thầy/ Cô : ……… năm

Điện thoại/ email: ... Chức vụ công tác của quý Thầy cô: ...

1. Hiệu trưởng 

2. Phó hiệu trưởng 

3. Giáo viên 

4. CB làm công tác thi đua khen thưởng  Xin Thầy cô trả lời các câu hỏi sau:

1. Về vai trò, vị trí của công tác thi đua, khen thưởng: Có Không - Bạn có biết luật Thi đua, khen thưởng (TĐKT) không ?  

- Luật TĐKT có cần thiết không ?  

- Bạn có quan tâm đến TĐKT không ?  

- TĐKT có là động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ không?   2. Về công tác tuyên truyền trong TĐKT:

- Bạn có được tuyên truyền về Luật TĐKT không ?   - Luật TĐKT có cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi không ? .   3. Về tổ chức thực hiện Luật:

- Bạn có được hướng dẫn đăng ký thi đua không ?   - Việc bình xét thi đua có đảm bảo dân chủ, chính xác không?   4. Về sự phù hợp của Luật thi đua khen thưởng:

- Các điều Luật TĐKT có sát với thực tế không?  

- Các hình thức khen thưởng theo quy định hiện hành có phù hợp không ?   * Các ý kiến khác (nếu có) ……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w