Quản lý các khoản nợ thuế trong thanh toán với NSNN.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung và tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 37 - 40)

Tổng số tiền phải nộp cho NSNN

= * 100

Hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều, yêu cầu và chế độ quản lý tơng đối ổn định. Mặc dù hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ đã giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi chép hàng ngày đáng kể, dễ chuyên môn hoá lao động kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán. Do kết cấu sổ sách phức tạp đòi hỏi nghiệp vụ kế toán phải cao.

Chứng từ sử dụng đối với phần hành kế toán thuế đều là các chứng từ đợc lập dựa trên các chứng từ của các phần hành kế toán khác. Để tính và kê khai thuế GTGT, thuế nhập khẩu, kế toán căn cứ vào hoá đơn của các nghiệp vụ mua hàng, nhập hàng..., đó là các hoá đơn GTGT, các chứng từ nhập khẩu hàng hoá...

III. Quản lý các khoản nợ thuế trong thanh toán vớiNSNN. NSNN.

1. Chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện công nợ với NSNN.

Để biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không, từ đó dự đoán khả năng tồn tại, phát triển cần xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp sẽ dần đi đến bờ vực của sự phá sản, phải tự giải thể vì vỡ nợ. Khả năng thanh toán là khả năng chi trả các khoản nợ bằng tiền vốn của doanh nghiệp. Bởi vậy, để có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ, doanh nghiệp phải duy trì một mức luân chuyển hợp lý. Thuế là một khoản mục nằm trong phần công nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán, chiếm một tỉ trọng lớn nhất trong tổng số tiền phải nộp ngân sách. Để đánh giá tình hình thanh toán với ngân sách của đơn vị, có thể thông qua tỉ lệ sau:

Tỉ lệ này có thể bằng, lớn hơn hay nhỏ hơn 100%.

Hoặc có thể đánh giá tình hình thanh toán với NSNN qua Bảng cân đối kế toán bằng cách so sánh số d đầu kỳ và số d cuối kỳ trên chỉ tiêu “Thuế và các khoản phải nộp ngân sách “.

Trong thực tế, khi quyết toán năm cha đợc duyệt thì tổng số tiền đã nộp có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng số phải nộp. Trong trờng hợp đó sẽ xảy ra hiện tợng đơn vị bị chiếm dụng vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của Nhà nớc nhng đó là hiện tợng hợp lý. Vấn đề đặt ra là sau khi quyết toán đợc duyệt, cần nhanh chóng giải quyết các tồn đọng nói trên.

2. Trách nhiệm của đơn vị trong quan hệ thanh toán với NSNN.

Nh đã đề cập ở trên, thuế là khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp, đợc Pháp luật quy định, là quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. Trong quan hệ thanh toán với Nhà nớc, cấp trên, đây là trách nhiệm pháp lý của đơn vị đối với Nhà nớc và cấp trên. Các khoản phải nộp không đúng hạn hoặc các khoản gian lận trong thanh toán có thể là nguyên nhân của những quyết định gây ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh thu hồi giấy phép kinh doanh, các khoản phạt chậm trả (thờng xảy ra trong các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK). Các doanh nghiệp có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế đầy đủ, đúng hạn theo yêu cầu của cơ quan thuế. Việc kê khai phải đảm bảo số thuế phải nộp đợc tính chính xác, không để xảy ra bất kỳ một sai sót vô ý hay cố ý. Vì với bất kỳ sai sót nào doanh nghiệp cũng phải chịu trách nhiệm.

Vì vậy, việc theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả để có kế hoạch thanh toán, quản lý vốn có hiệu quả là trách nhiệm của mỗi đơn vị. Để thực hiện tốt công việc này, đơn vị phải đảm bảo các nghiệp vụ thanh toán theo yêu cầu sau:

 Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh, chi tiết theo từng đối tợng, từng khoản mục, theo thời gian thanh toán.

 Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết, sổ sách tổng hợp của phần hành.

 Thực hiện giám sát chế độ thanh toán và tình hình chất hành kỷ luật thanh toán.

 Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ.

Bên cạnh đó, việc đảm bảo nộp thuế đầy đủ, đúng hạn cũng là một yêu cầu quan trọng đối với đơn vị. Cuối mỗi quý, doanh nghiệp phải lập báo cáo phản ánh tình hình thanh toán với Nhà nớc, tập trung là các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nớc

nh thuế GTGT, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp... Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc phải cung cấp một lợng thông tin tơng đối đầy đủ về tình hình thực hiện các khoản thanh toán của doanh nghiệp với Nhà nớc. Nội dung của báo cáo này phải chi tiết các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ, tình hình phát sinh và những biến động của các khoản thuế phải nộp trong kỳ, số còn phải nộp cuối kỳ. Có nh vậy doanh nghiệp mới xác định rõ số thuế còn nợ ngân sách mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải nộp.

Để thực hiện tốt trách nhiệm của doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán thuế với NSNN thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự tổ chức, quản lý chặt chẽ trong công tác kế toán, mỗi cán bộ kế toán cần phải có trình độ nghiệp vụ cao, am hiểu về các Luật thuế cũng nh công tác hạch toán kế toán thuế.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung và tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w