Đối với hàm cắt, khi kiểm tra cũng xảy ra hai trờng hợp:

Một phần của tài liệu Chương 3 TỔNG HỢP MẠCH TỔ HỢP (Trang 44)

iii) Nếu fc không thay đổi giá trị trong giai đoạn đóng của phần tử thì fc thu đ- ơc đã thoả mãn

iv) Nếu fc thay đổi giá trị trong giai đoạn đóng của phần tử thì fc hàm cắt mới

'

c

f phải cần tới một biến phụ p2.

'c c f = fc.p2 Khi đó hàm f = fd.fc hoặc f' =(fd + p1)fc có dạng: f’= fc.fcp2 f’= (fđ+p1) fc p2

- Kiểm tra tính đúng đắn của hàm thu đợc trong mỗi chu kỳ hoạt động của

phần tử bằng cách khai triển các biểu thức logic của biến thu đợc thành các dạng biểu diễn tuyển chuẩn. Nếu trong trờng hợp thấy số hạng nào (hội cơ bản) có giá trị 1 khi cha đa tín hiệu vào và trái với công nghệ thì khi đó phải đa thêm biến phụ p3 vào số hạng đó.

Tính đúng đắn của hàm phải thoả mãn đối với mọi chu kỳ phần tử.

Việc kiểm tra cần phải đợc tiến hành cho mọi hàm logic của các phần tử đầu ra cũng nh của biến trung gian.

Ví dụ: Xác định hàm điều khiển của hệ mạch kép cho dới dạng:

F= A(+X+Y)-B-Y+C+Z-C-Z-X+Y+D-Y (1)

- Xác định chu kỳ hoạt động của X, Y, Z.

X và Z có một chu kỳ

Y có hai chu kỳ không giống nhau Z có một chu kỳ

Hàm điều khiển của phần tử X

Hàm đóng fđ(X)= a ; Hàm cắt fc(X)= z (2)

Hàm tác động của X sẽ là : X= fđ. fc= a.z (3)

Kiểm tra giai đoạn đóng : Theo điều kiện đóng (2) tín hiệu A có dạng xung (1-0)

nên nó không duy trì đợc tín hiệu trong giai đoạn đóng. Mổt khác trong giai đoạn làm việc của X (theo 1) B và C đã xuất hiện. Điều đó càng chứng tỏ rằng chắc chắn

A đã chuyển từ 1 xuống 0. Do đó phải thêm biến phụ x để duy trì fđ(X) trong giai

đoạn làm việc. Khi đó hàm đóng của X sẽ là: fđ’(X)= fđ(X) +x= a+x

Kiểm tra giai đoạn cắt: Hàm cắt thu đợc thay đổi giá trị trong giai đoạn làm việc của X, do đó phải bổ sung thêm biến trung gian p1, vậy:

(a x)Zp1 (a x)(Z p1)

X = + = + + (4)

Hàm điều khiển phần tử Y:

Trong chu kỳ làm việc đầu tiên của Y chúng ta có:

( )Y a f ( )Y bfd 1 = ; c 1 = fd 1 = ; c 1 =

Hàm điều khiển trong chu kỳ đầu của Y là:

( ) ( )Y f Y abf f

Y1 = d 1 . c 1 = . (5)

Kiểm tra giai đoạn đóng: Vì tín hiệu A có dạng xung nên để duy trì sự hoạt động của Y phải thêm biến phụ y. Khi đó hàm đóng của y là:

(a y)b Y' = +

1 (6)

Kiểm tra giai đoạn cắt: Chúng ta thấy fc không thay đổi, do đó phơng trình (6) đã

thoả mãn điều kiện cắt.

Vậy hàm logic điều khiển phần tử Y ở chu kỳ đầu có dạng:

(a y)b Y' = +

1 (7)

Trong chu kỳ làm việc thứ hai của Y chúng ta có:

( )Y d f x Y fd( 2)= ; c 2 = Vậy: Y2 = fd( ) ( )Y2 .fc Y2 = xd (8)

Kiểm tra giai đoạn đóng: fd(Y2)= x không thay đổi giá trị trong giai đoạn đóng của Y2. Vậy biểu thức (8) đã thoả mãn điều kiện đã cho.

Kiểm tra tính đúng đắn của (8), Y2 =xd có thể có giá trị bằng 1 khi cả hai biến không chịu sự điều khiển từ ngoài. Theo (1), hàm tác động không thể có giá trị bằng 1 ngay từ đầu khi cha có tín hiệu điều khiển A. Do đó cần bổ sung thêm biến trung gian p2.

2' '

2 xdp

Y = (9)

Kết hợp (7) và (9) chúng ta đợc hàm điều khiển của Y:

( ) 2 ' 2 ' 1 Y a y b xdp Y Y = + = + + (10) Hàm điều khiển phần tử Z: fđ(Z)= C; fc(Z)= c -68-

Z= fđ(Z).fc(Z)= c.c= c (11) Biểu thức (11) hoàn toàn thoả mãn quy luật hoạt động của Z thể hiện trong (1). Hàm điều khiển biến trung gian P.

Các biến trung gian cần bổ sung vào hệ là p1, p2, p3 để hệ có đầy đủ khả năng đáp ứng yêu cầu điều khiển theo nhiệm vụ đã cho (1). Chúng ta cần xét mối quan hệ giữa chúng trớc hết dựa vào miền thời gian mà chúng hoạt động.

- Biến p1, phải xuất hiện khi xuất hiện Z và kết thúc không sớm hơn sự kết thúc

của Z

- Biến p2 phải xuất hiện trớc sự xuất hiện của D. Chúng ta thấy các biến p1 và

p2 đều có thể bắt đầu xuất hiện không muộn hơn sự bắt đầu sự hoạt động của

B và kết thúc không sớm hơn sự xuất hiện của D. Do đó chúng ta có thể kết hợp với nhau lập thành một biến trung gian p có chu kỳ hoạt động sau:

-B+P+D-P Hoặc trong chu kỳ công nghệ P tham gia ở giai đoạn:

F=A(+X+Y)-B+(P-Y)+C+Z-C-Z-X+Y+D(-P-Y) (12)

Hàm điều khiển giai đoạn làm việc: fđ= b; fc=d

p= fđ. fc =b.d (13)

Kiểm tra giai đoạn đóng của P:

fđ= b thay đổi giá trị trong giai đoạn đóng của p vì B thay đổi giá trị vậy phải bổ sung thêm điều kiện duy trì cho phần tử

fđ= b+p

Kiểm tra điều kiện cắt của p:

Fc= d không xuất hiện trong giai đoạn đóng của p

Vậy p= (b+q)d= b.d+ pd (14)

Biểu thức (14) không có số hạng có giá trị bằng 1 ở giai đoạn cắt vì B và D hoạt động theo điều kiện (2). Vậy hàm về điều kiện biến trung gian thoả mãn theo biểu thức (14).

Hệ điều khiển thu đợc: Đối với biến đầu ra:

(a x)(Z p)

X = + +

(a y)b xdp

Y = + +

Z=c

Đối với biến trung gian:

P= (b+p)d

Ngoài ra còn có phơng pháp tổng hợp hệ sơ đồ kép dùng bảng chuyển trạng thái, ph- ơng pháp grapcet.

Một phần của tài liệu Chương 3 TỔNG HỢP MẠCH TỔ HỢP (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w