1. Tính toán phụ tải chiếu sáng Ta có công thức tính như sau:
Pcs = P1 bộ đèn × Nbộ đèn.
Trong đó:
P 1 bộ đèn = Pđèn + Pballast
Đối với đèn huỳnh quang:
Ballast điện từ : Pballast = (15% - 25%)Pđèn ; cos𝜑 = 0,6 – 0,87 Ballast điện tử : Pballast ≤ 10%Pđèn , cos𝜑 = 0,9 – 0,99
a. Tính phụ tải chiếu sáng cho khu vực xưởng sản xuất.
Chọn loại ballast: điện tử, cos𝜑 = 0,9; P𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 = 5%Pđèn = 1,8 W Công suất một bộ đèn:P𝑏ộ = 2x36 + 2x1,8 = 75,6 W
- Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 506×75,6 = 38,25 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑 = 0,9 => tg𝜑 = 0,48
Q𝑡𝑡𝑐𝑠 = tg𝜑 × P𝑡𝑡𝑐𝑠=0,48 x 38,253 = 18,36 ( kVAr) - Công suất biểu kiến:
S𝑡𝑡𝑐𝑠 = √𝑃𝑡𝑡𝑐𝑠+ 2 𝑄𝑡𝑡𝑐𝑠2 = √38,252 + 18,362 = 42.43 (kVA) b. Tính phụ tải chiếu sáng cho nhà kho.
Chọn loại ballast: điện tử, cos𝜑=0,9, P𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 = 1,8 W Công suất một bộ đèn:P𝑏ộ = 2x36 + 2x1,8 = 75,6 W - Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 42×75,6 = 3,17 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑= 0,9 => tg𝜑 = 0,48 Hệ số phản xạ Etc (lx) Bóng đèn Mã đèn Hiệu suất Pđm/bộ (W) ∅𝒃đ (lm) 𝑵𝒃đ 𝑬𝒕𝒃 (lx) 𝝆𝒕𝒓 𝝆𝒕𝒈 𝝆𝒍𝒗 75 50 30 200 Philip 2x36 TMS022 0.8 72 6700 43 214
c. Tính phụ tải chiếu sáng cho phòng giám đốc.
Chọn loại ballast: điện tử, cos𝜑=0,9, P𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 = 1,8 W Công suất một bộ đèn:P𝑏ộ = 2x36 + 2x1,8 = 75,6 W - Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 6×75,6 = 0,45 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑= 0,9 => tg𝜑 = 0,48
Q𝑡𝑡𝑐𝑠 = tg𝜑 × P𝑡𝑡𝑐𝑠=0,48 x 0,4536 = 0.21 ( kVAr) - Công suất biểu kiến:
S𝑡𝑡𝑐𝑠 = √𝑃𝑡𝑡𝑐𝑠+ 2 𝑄𝑡𝑡𝑐𝑠2 = √0,452+ 0,212 = 0.5 (kVA) d. Tính phụ tải chiếu sáng cho phòng phó giám đốc.
Chọn loại ballast: điện tử, cos𝜑=0,9, P𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 = 1,8 W Công suất một bộ đèn:P𝑏ộ = 2x36 + 2x1,8 = 75,6 W - Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 6×75,6 = 0,45 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑 = 0,9 => tg𝜑 = 0,48
Q𝑡𝑡𝑐𝑠 = tg𝜑 × P𝑡𝑡𝑐𝑠 = 0,48 x 0,4536 = 0.21 (kVAr) - Công suất biểu kiến:
S𝑡𝑡𝑐𝑠 = √𝑃𝑡𝑡𝑐𝑠+ 2 𝑄𝑡𝑡𝑐𝑠2 = √0,452+ 0,212 = 0.5 (kVA) e. Tính phụ tải chiếu sáng cho phòng kỹ thuật.
Chọn loại ballast: điện tử, cos𝜑 = 0,9, P𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 = 1,8 W Công suất một bộ đèn:P𝑏ộ = 2x36 + 2x1,8 = 75,6 W - Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 6×75,6 = 0,45 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑 = 0,9 => tg𝜑 = 0,48
Q𝑡𝑡𝑐𝑠 = tg𝜑 × P𝑡𝑡𝑐𝑠= 0,48 x 0,4536 = 0.21 (kVAr) - Công suất biểu kiến:
S𝑡𝑡𝑐𝑠 = √𝑃𝑡𝑡𝑐𝑠+ 2 𝑄𝑡𝑡𝑐𝑠2 = √0,452+ 0,212 = 0.5 (kVA) f. Tính phụ tải chiếu sáng cho phòng kế toán – kinh doanh.
- Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 12×75,6 = 0,907 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑 = 0,9 => tg𝜑 = 0,48
Q𝑡𝑡𝑐𝑠 = tg𝜑 × P𝑡𝑡𝑐𝑠= 0,48 x 0,9072 = 0,43 (kVAr) - Công suất biểu kiến:
S𝑡𝑡𝑐𝑠 = √𝑃𝑡𝑡𝑐𝑠+ 2 𝑄𝑡𝑡𝑐𝑠2 = √0,9072 + 0,432 = 1,003 (kVA) g. Tính phụ tải chiếu sáng cho phòng ăn.
Chọn loại ballast: điện tử, cos𝜑=0,9, P𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 = 1,8 W Công suất một bộ đèn:P𝑏ộ = 2x36 + 2x1,8 = 75,6 W - Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 12×75,6 = 0,9 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑 = 0,9 => tg𝜑 = 0,48
Q𝑡𝑡𝑐𝑠 = tg𝜑 × P𝑡𝑡𝑐𝑠= 0,48 x 0,9 = 0,43 (kVAr) - Công suất biểu kiến:
S𝑡𝑡𝑐𝑠 = √𝑃𝑡𝑡𝑐𝑠+ 2 𝑄𝑡𝑡𝑐𝑠2 = √0,92+ 0,432 = 0,99 (kVA) h. Tính phụ tải chiếu sáng cho nhà đậu xe.
Chọn loại ballast: điện tử, cos𝜑=0,9, P𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 = 1,8 W Công suất một bộ đèn:P𝑏ộ = 2x36 + 2x1,8 = 75,6 W - Công suất tác dụng tính toán:
P𝑡𝑡𝑐𝑠 = N𝑏ộ đè𝑛×P𝑏ộ = 43×75,6 = 3,25 (kW) - Công suất phản kháng tính toán:
Cos𝜑= 0,9 => tg𝜑 = 0,48
Q𝑡𝑡𝑐𝑠 = tg𝜑 × P𝑡𝑡𝑐𝑠=0,48 x 4,6872 = 2,25 (kVAr) - Công suất biểu kiến:
S𝑡𝑡𝑐𝑠 = √𝑃𝑡𝑡𝑐𝑠+ 2 𝑄𝑡𝑡𝑐𝑠2 = √4.682+ 2.252 = 5,2 (kVA) 2. Tính toán phụ tải ổ cắm:
Chọn ổ cắm: Uđm = 220V Iđm = 10A 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,8 𝑡𝑔𝜑= 0,75 Pổ cắm = 𝑈 × 𝐼 × 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 220 × 10 × 0,8 = 1760(𝑊) Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 Qtt ổ cắm = 𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚× 𝑡𝑔𝜑 Stt ổ cắm =√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 a. Tính toán ổ cắm cho khu vực sản xuất:
Ta thiết kế cho khu vực sản xuất30 ổ cắm N ổ cắm = 30 Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑× 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 Trong đó: Ksd = 0,5 Kđt = 0,2 → Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑× 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 = 30×0,5×0,2×1760 = 5,28 (kW) Qtt ổ cắm = 𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚× 𝑡𝑔𝜑 = 5,28× 0,75 = 3,96 (kVAr) Stt ổ cắm =√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 = √5,282+ 3,962 = 6,6 (kVA) b. Tính toán ổ cắm cho phòng kế toán – kinh doanh:
Ta thiết kế cho phòng kế toán – kinh doanh 10 ổ cắm. Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 Trong đó: Ksd = 0,7 Kđt = 0,8 Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 = 10×0,7×0,8×1760 = 9,85 (kW) Qtt ổ cắm = 𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚× 𝑡𝑔𝜑 = 9,85 × 0,75 = 7,38 (kVAr) Stt ổ cắm =√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 = √9,852 + 7,382 = 12,3 (kVA) c. Tính toán ổ cắm cho phòng giám đốc – phó giám đốc:
Ta thiết kế cho mỗi phòng 4 ổ cắm Nổ cắm = 8 Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚
Trong đó: Ksd = 0,7 Kđt = 0,8
Stt ổ cắm =√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 = √7,882+ 5,912 = 9,85 (kVA) d. Tính toán ổ cắm cho phòng kỹ thuật:
Ta thiết kế cho phòng kỹ thuật 8 ổ cắm Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 Trong đó: Ksd = 0,8 Kđt = 0,85 Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 = 8×0,8×0,85×1760 = 9,57 (kW) Qtt ổ cắm = 𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚× 𝑡𝑔𝜑 = 9,57×0,75 = 7,17 (kVAr) Stt ổ cắm =√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 = √9,572 + 7,172 = 11,95 (kVA) e. Tính toán ổ cắm cho nhà ăn:
Ta thiết kế cho nhà ăn dùng 10 ổ cắm Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 Trong đó: Ksd = 0,7 Kđt = 0,7 Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 = 10×0,7×0,7×1760 = 8,6 (kW) Qtt ổ cắm = 𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚× 𝑡𝑔𝜑 = 8,6 × 0,75 = 6,45 (kVAr) Stt ổ cắm=√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 = √8,62+ 5,452 = 10,18 (kVA) f. Tính toán ổ cắm cho nhà kho:
Ta thiết kế cho nhà kho dùng 5 ổ cắm Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 Trong đó: Ksd = 0,5 Kđt = 0,2 Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 = 5×0,5×0,2×1760 = 0,88 (kW) Qtt ổ cắm = 𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚× 𝑡𝑔𝜑 = 0,88 × 0,75 = 0,66 (kVAr) Stt ổ cắm =√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 = √0,882 + 0,662 = 1,1 (kVA) g. Tính toán ổ cắm cho phòng bảo vệ và nhà xe:
Ptt ổ cắm = 𝑁 × 𝐾𝑠𝑑 × 𝐾đ𝑡× 𝑃ổ 𝑐ắ𝑚 = 5×0,5×0,2×1760 = 0,88 (kW) Qtt ổ cắm = 𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚× 𝑡𝑔𝜑 = 0,88 × 0,75 = 0,66 (kVAr)
Stt ổ cắm =√𝑃𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 + 𝑄𝑡𝑡 ổ 𝑐ắ𝑚2 = √0,882 + 0,662 = 1,1 (kVA) 3. Tính toán phụ tải máy lạnh
1 HP (công suất điện, công suất máy nén) = 756 W (công suất điện) = 9000 BTU/h (công suất lạnh) = 2.61 KW (công suất lạnh).
(Cách chuyển công suất như trên chỉ đúng với điều kiện là điều hòa không khí, không được áp dụng cho lĩnh vực lạnh cấp đông.)
Công thức tính toán công suất lạnh:
Nếu V (m3) là thể tích phòng (=diện tích sàn (m2) x chiều cao đến trần (m)) HP là công suất lạnh (còn gọi là “ngựa” – mã lực)
Ta có: 1 m3 ~ 200 BTU, mà công suất máy nén là 1HP = 9000 BTU → 1 m3 ~ (200/9000) HP
→ 1HP ~ 45 m3
Kinh nghiệm thực tế:
Ước lượng trong khoảng 1 HP cho 35 – 45 m3 phòng (hoặc tính theo công thức trên). a. Tính phụ tải máy lạnh cho phòng kế toán – kinh doanh
Sử dụng máy lạnh có Pđm = 2 HP = 1512 (W) Chọn Kđt = 1, Ksd = 0,8
𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,8𝑡𝑔𝜑= 0,75
Sử dụng 3 máy lạnh trong phòng kế toán – kinh doanh. - Công suất tác dụng:
Ptt máy lạnh = N× Ksd× Kđt× Pđm = 3×0,8×1×1512 = 3.6 (kW) - Công suất phản kháng:
Qtt máy lạnh = 𝑡𝑔𝜑×Ptt máy lạnh = 0,75×3,6 = 2,7 (kVAr) - Công suất biểu kiến:
Stt máy lạnh = √𝑃𝑡𝑡𝑚á𝑦𝑙ạ𝑛ℎ2 + 𝑄𝑡𝑡𝑚á𝑦𝑙ạ𝑛ℎ2 = √3,62+ 2,72 = 4,5 (kVA) b. Tính phụ tải máy lạnh cho phòng giám đốc – phó giám đốc – kỹ thuật
Sử dụng máy lạnh có Pđm = 2 HP = 1512 (W) Chọn Kđt = 1, Ksd = 0,8 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,8 𝑡𝑔𝜑= 0,75 Mỗi phòng sử dụng 2 máy lạnh : n = 6 - Công suất tác dụng: Ptt máy lạnh = N× Ksd× Kđt× Pđm = 6×0,8×1×1512 = 7,25 (kW)
Qtt máy lạnh = 𝑡𝑔𝜑× Ptt máy lạnh = 7,25× 0,75 = 5,43 (kVAr) - Công suất biểu kiến:
Stt máy lạnh = √𝑃𝑡𝑡𝑚á𝑦𝑙ạ𝑛ℎ2 + 𝑄𝑡𝑡𝑚á𝑦𝑙ạ𝑛ℎ2 = √7,252+ 5,432 = 9,05 (kVA) 4. Tính toán phụ tải cho quạt:
PQuạt = 100 W ; cos𝜑quạt =0.8 ;tg𝜑quạt=0.75 Ptt quạt = n × Ksd × Kđt × Pquạt
n: số lượng quạt Ksd = 0,8 ; Kđt = 1 Qtt quạt = tg𝜑× Ptt quạt
a. Tính toán phụ tải quạt cho xưởng sản xuất: Dùng 100 quạt cho xưởng sản xuất. Ta có: - Công suất tác dụng:
Ptt quạt = n × Ksd × Kđt × Pquạt = 100× 0,8×1× 100 = 8 (kW) - Công suất phản kháng:
Qtt quạt = tg𝜑× Ptt quạt = 0,75 ×8 = 6 (kVAr) - Công suất biểu khiến:
Stt quạt = √𝑃𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 = √82+ 62 = 10 (kVA) b. Tính toán phụ tải quạt cho nhà kho:
Dùng 30 quạt cho xưởng sản xuất. Ta có: - Công suất tác dụng:
Ptt quạt = n × Ksd × Kđt × Pquạt = 30 × 0,8×1× 100 = 2,4 (kW) - Công suất phản kháng:
Qtt quạt = tg𝜑× Ptt quạt = 0,75 ×2,4 = 1,8 (kVAr) - Công suất biểu khiến:
Stt quạt = √𝑃𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 = 3 (kVA) c. Tính toán phụ tải quạt cho nhà ăn:
Dùng 3 quạt cho nhà ăn. Ta có: - Công suất tác dụng:
Stt quạt = √𝑃𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 = 0,3 (kVA) d. Tính toán phụ tải quạt cho nhà xe:
Dùng 3quạt cho nhà xe. Ta có: - Công suất tác dụng:
Ptt quạt = n × Ksd × Kđt × Pquạt = 3 × 0,8×1× 100 = 0,24 (kW) - Công suất phản kháng:
Qtt quạt = tg𝜑× Ptt quạt = 0,75 × 0,12 = 0,18 (kVAr) - Công suất biểu khiến
Stt quạt = √𝑃𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡𝑞𝑢ạ𝑡2 = 0,3 (kVA) 5. Xác định phụ tải tính toán tủ chiếu sáng cho nhà máy:
Tủ chiếu sáng chính sẽ được cấp nguồn từ tủ phân phối chính. Từ tủ chiếu sáng chính sẽ cấp điện cho 3 tủ chiếu sáng. Tủ chiếu sáng bao gồm tải chiếu sáng, ổ cắm, quạt, máy lạnh…..
Tủ chiếu sáng 1:
Tủ chiếu sáng 1 bao gồm các phụ tải tính toán của chiếu sáng, ổ cắm, quạt của khu vực sản xuất:
- Công suất tác dụng của tủ chiếu sáng 1:
Pcs1 = Kđt × (Pttcs xưởng + Pổ cắm xưởng + Pquạt xưởng) = 0,7×(38,25 + 5,28 + 8) = 36,07 (kW) - Công suất phản kháng của tủ chiếu sáng 1:
Qcs1 = Kđt × (Qttcs xưởng + Qổ cắm xưởng + Qquạt xưởng) = 0,7×(18,36 + 3,96 + 6) = 19,82 (kVAr) - Công suất biểu kiến của tủ chiếu sáng 1:
Scs 1 = √𝑃𝑐𝑠1 2 + 𝑄𝑐𝑠1 2 = √36,072+ 19,822 = 41,15 (kVA) - Dòng tính toán của tủ chiếu sáng 1:
Ittcs1 = Scs 1 √3×𝑈đ𝑚 = 41,15×10 3 √3×380 = 62,52 (𝐴) - Hệ số công suất 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑃𝑡𝑡 𝑆𝑡𝑡 = 36,07 41,15 = 0,87
Tủ chiếu sáng Khu vực Pcs (kW) Qcs (kVAr) Scs (kVA) Itt
(A) Cos𝜑 độ X Tọa (m) Tọa độ Y (m) Tủ chiếu sáng 1 Khu sản xuất 36.07 19.82 41.15 89.33 0.61 60.3 41.5 Tủ chiếu sáng 2 Nhà kho,bảo vệ, nhà xe,nhà ăn 14.39 9.87 25 37.98 0.58 53.7 34.7 Tủ chiếu sáng 3 Văn phòng 27.72 20.74 50.1 76.12 0.55 33.7 18 Tủ chiếu sáng chính 62.54 40.35 74.4 113.04 0.84 59.5 38.4 Tủ chiếu sáng chính:
- Công suất tác dụng của tủ chiếu sáng chính:
Pcs = Kđt × (Pttcs 1+ Pttcs 2+ Pttcs 3) = 0,8×(36,07 + 14,39 + 27,72) = 62,54 (kW) - Công suất phản kháng của tủ chiếu sáng chính:
Qcs = Kđt × (Qttcs1 + Qttcs 2 +Qttcs 2)= 0,8×(19,82 + 9,87 + 20,74) = 40,35 (kVAr) - Công suất biểu kiến của tủ chiếu sáng chihs:
Scs = √𝑃𝑐𝑠2 + 𝑄𝑐𝑠2 = √62,542+ 40,352 = 74,4 (kVA) - Dòng tính toán của tủ chiếu sáng chính:
Ittcs1 = Scs 1 √3×𝑈đ𝑚 = 74,4×10 3 √3×380 = 113,04 (𝐴) - Hệ số công suất 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑃𝑆𝑡𝑡 𝑡𝑡 = 62,5474,4 = 0,84
Ta có bảng giá trị phụ tải tính toán của toàn nhà máy như sau: - Bảng tính toán phụ tải cho phân xưởng sản xuất:
Tủ động lực Ptt (kW) Qtt (kVAr) Stt (kVA) Tủ động lực 1 80 70,4 106,6 Tủ động lực 2 75 66 100 Tủ động lực 3 22.11 18.12 28.58 Tủ động lực 4 40.5 35.64 53.9 Tủ động lực 5 31.12 19.3 30.33 Tủ động lực 6 37.04 33.07 49.65 Tủ động lực 7 37.8 35.33 51.7 Tủ động lực 8 32.18 29.8 43.8
- Bảng tính toán phụ tải chiếu sáng:
Tủ chiếu sáng Pcs
(kW)
Qcs
(kVAr) Scs (kVA) Tủ chiếu sáng chính 62.54 40.35 74.4 Tính toán phụ tải cho toàn nhà máy:
Hệ số đồng thời được chọn trong khoảng 0,85÷1. Ta chọn Kđt = 0,85. - Công suất tác dụng: Ptt = Kđt×(Ptđl 1 +…+ Ptđl 8+ Pttcs ) = 0,85×(80+75+22,11+40,5+31,12+37,04+37,8+32,18+62,54) = 355,54 (kW) - Công suất phản kháng Qtt = Kđt×(Qtđl 1 +…+ Qtđl 8+ Qttcs ) = 0,85×(70,4+66+18,12+35,64+19,3+33,07+35,33+29,8+40,35 ) = 261,5 (kVAr)
- Công suất biểu kiến
Stt = √𝑃𝑡𝑡2+ 𝑄𝑡𝑡2 = √355,542+ 261,52 = 422 (kVA) - Dòng tính toán: Itt = 𝑆𝑡𝑡 √3 ×𝑈đ𝑚 =422×10 3 √3 ×380 = 670,6 (A) - Dòng đỉnh nhọn của tủ phân phối chính
Iđnh tppc = Iđnh max + ( Itt - Ksd×Iđm max)
Trong đó: Iđnh max: Iđnh của nhóm có dòng đỉnh nhọn lớn nhất Ksd: hệ số sử dụng của nhóm có dòng đỉnh nhọn lớn nhất Iđm max : dòng định mức của nhóm có dòng đỉnh nhọn lớn nhất
→ Iđnh tppc = Iđnh max + ( Itt - Ksd×Iđm max) = 229,8 + (670,6 – 0,6×162,02) = 803,18 (A) - Hệ số công suất 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑃𝑡𝑡 𝑆𝑡𝑡 = 355,54 442 = 0,8
I. Chọn máy biến áp
1. Xác định vị trí đặt máy biến áp
Vị trí của trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn điện đưa tới. - An toàn, liên tục khi cấp điện.
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm bé nhất.
- Gần đường giao thông để dể vận chuyển thiết bị, dễ lắp đặt, thông thoáng và thuận tiện cho việc xử lý sự cố.
- Tránh vướng các công trình kiến trúc, các công trình xây dựng. - Đảm bảo mỹ quan cho xí nghiệp, cao ốc hoặc đô thị.
2. Tiêu chuẩn chọn số lượng và công suất máy biến áp
Số lượng, công suất của máy biến áp được xác định theo tiêu chuẩn kinh tế và kỹ thuật sau đây:
- Vốn đầu tư bé nhất.
- Chi phí vận hành hàng năm bé nhất.
- Các thiết bị, khí cụ điện phải nhập dể dàng.
- Dung lượng của máy biến áp trong một xí nhiệp hay cao ốc … nên đồng nhất, ít chũng loại để giảm số lượng và dung lượng máy dự phòng.
- Sơ đồ nối dây của trạm phải đơn giản, chú ý đến sự phát triển phụ tải sau này. 3. Chọn máy biến áp cho nhà máy
Phương án chọn số lượng máy biến áp: chọn một máy biến áp cho nhà máy để đảm bảo chi phí nhỏ nhất. Do tính chất tải làm việc liên tục nên ta chọn máy biến áp với Sđm ≥Stt
Chọn công suất máy biến áp:
Công suất định mức của máy biến áp được chọn theo biểu thức: 𝑆đ𝑚𝑀𝐵𝐴 ≥𝑆𝑡𝑡
𝑛
Trong đó: 𝑆đ𝑚𝑀𝐵𝐴 – Công suất định mức của máy biến áp Stt – Phụ tải tính toán của phân xưởng hay xí nghiệp n- Số lượng máy biến áp dự định chọn
Ta có: Phụ tải tính toán nhà máy: Stt=442(kVA) Ta chọn máy biến áp có thông số như sau:
Thông số máy biến áp 3 pha hai dây quấn do Việt Nam chế tạo (THIBIDI) điện áp 15KV, 22KV ±2% ×2.5%/0.4KV, tổ đấu dây Δ/Y0-11 được lấy từ www.thidibi.com.vn
Chọn máy biến áp có công suất định mức 560 KVA
Điện áp định mức: 𝑈đ𝑚 = 15kV, 22kV ± 2x2,5 % / 0,4 kV
Tổn thất không áp: ∆𝑃0 = 1300 (W)
Tổn thất ngắn mạch: : ∆𝑃𝑁 = 7600 (W)
Để đảm bảo cung cấp liên tục, trong trường hợp mất điện đột xuất ta cần phải chọn