Quy trình kế toán cho vay, thu nợ, thu lãi đối với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (Trang 28 - 30)

vay theo hạn mức tín dụng.

+ Kế toán giai đoạn cho vay:

Theo phơng thức cho vay này căn cứ để phát tiền là hạn mức tín dụng mà Ngân hàng và khách hàng đã thoả thuận trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín

dụng. Nh vậy mỗi lần rút tiền vay khách hàng chỉ cần đặt giấy nhận nợ kèm chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay. Do đó trách nhiệm của kế toán cho vay không đợc vợt hạn mức tín dụng đã ký trong hợp đồng.

Sau khi đã kiểm soát trích hợp lệ, hợp pháp của chứng từ xin vay và đối chiếu với hạn mức tín dụng nếu đủ điều kiện thì kế toán căn cứ vào chứng từ để hạch toán và giải ngân.

Nợ: Tài khoản cho vay theo hạn mức. Có: Tài khoản thích hợp.

Nếu cho vay có thể thế chấp thì lần đầu tiên phát tiền vay kế toán cho vay phải làm thủ tục.

Nhập tài khoản ngoại bảng: “Tài khoản thế chấp, cầm cố”. + Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi:

Trong phơng thức cho vay theo hạn mức việc trả nợ của khách hàng dựa trên cơ sở vòng quay vốn tín dụng hoặc có thể trả nợ hàng tháng theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Ngời vay phải nộp tiền bán hàng cũng nh khoản thu nhập khác vào bên có của tài khoản cho vay để trả nợ Ngân hàng. Nếu hết tháng ngời vay không hoàn thành kế hoạch trả nợ và không đợc xem xét để chuyển sang thu tiếp ở tháng kế tiếp thì kế toán cung cấp số tiền còn nợ đó sang tài khoản nợ quá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn.

Khi thu nợ gốc: Hạch toán thu nợ gốc theo số tiền bán hàng của ngời vay nộp vào Ngân hàng.

Nợ: Tài khoản thích hợp.

Có: Tài khoản cho vay theo hạn mức.

Về nguyên tắc Ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi số tiền mà Ngân hàng đã cho vay nên đối với đơn vị vay theo hai tài khoản thì Ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi thu nợ của tài khoản cho vay này thì số tiền bán hàng của đơn vị nộp và đợc ghi có tài khoản thanh toán. Khi tài khoản vốn lu động d có tức là đơn vị gửi vốn lu động vào Ngân hàng, lúc này Ngân hàng sẽ tính và trả lãi cho đơn vị theo lãi suất tiền gửi phù hợp.

Đối với khách hàng vay 2 tài khoản thì việc thu lãi đợc tiến hành tháng theo phơng pháp trích số, có thể thu từ tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc bằng tiền mặt và đợc hạch toán nh sau:

Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc tài khoản tiền mặt. Có: Tài khoản thu nhập của Ngân hàng.

+ Kế toán chuyển nợ quá hạn: Hết kỳ hạn nợ ngời vay cha hoàn thành kế hoạch trả nợ Ngân hàng và cũng không đợc xem xét để chuyển sang thu tiếp ở kỳ tiếp theo, kế toán sẽ làm thủ tục chuyển số tiền còn nợ sang tài khoản nợ quá hạn đến 180 ngày.

Nợ: Tài khoản nợ quá hạn đến 180 ngày. Có: Tài khoản cho vay của ngời vay.

Khi đã chuyển sang nợ quá hạn đến 180 ngày. Ngân hàng phản bàn bạc với ngời vay để tính mọi biện pháp có tiền trả nợ Ngân hàng trờng hợp sau 180 ngày ngời vay không có khả năng trả nợ thì kế toán lập phiếu chuyển khoản để chuyển sang tài khoản nợ quá hạn ở cấp cao hơn.

Nợ: tài khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. Có: Tài khoản nợ quá hạn đến 180 ngày.

Đối với nợ khó đòi thì xử lý theo hai trờng hợp.

Nếu đã chuyển sang nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày khi có quyết định giám đốc chuyển sang nợ khó đòi thì kế toán làm thủ tục để hạch toán.

Nợ: Tài khoản nợ khó đòi.

Có: Tài khoản nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày.

Nếu cha chuyển sang nợ quá hạn thì không phải chuyển sang tài khoản nợ qúa hạn mà chuyển thẳng vào tài khoản nợ khó đòi.

Nợ: Tài khoản nợ khó đòi. Có: Tài khoản cho vay.

Hợp đồng cùng một số loại giấy tờ khác của nợ quá hạn đợc lu riêng trong hồ sơ nợ quá hạn của ngời vay.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (Trang 28 - 30)