Phát triển doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường lao động tại công ty Acquy GS Việt Nam và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 25)

6. Ý nghĩa khoa học, tính mớ i, tính thực ti ễn của ñề tài

1.1.6.7.Phát triển doanh nghiệp

đến năm 2010, ựịa bàn tỉnh đồng Nai có hơn 12.800 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ựang hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, chưa bao gồm hợp tác xã, hộ kinh tế gia ựình và trang trạị

đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước, quá trình sắp xếp ựổi mới ựến năm 2010 còn 56 doanh nghiệp, hoạt ựộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con, kinh doanh ựa ngành, ngày càng có tầm vóc về vốn, thị trường, chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, trình ựộ quản lý ựiều hành.

đối với doanh nghiệp dân doanh, tổng số doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh trên ựịa bàn tỉnh có trên 11.550 doanh nghiệp với tổng số vốn ựăng ký trên 86.500 tỷ ựồng là khu vực phát triển nhanh về số lượng, ựa dạng về ngành nghề, ngày càng có vai trò quan trọng trong việc phát huy nội lực và hội nhập.

đối với Doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài, hiện có trên 980 doanh nghiệp thuộc 32 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn ựăng ký trên 18,5 tỷ USD. đây là loại hình phát triển nhanh về qui mô và ựạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, thể hiện sự thành công trong việc cải thiện môi trường ựầu tư và thu hút ựầu tư tại đồng Naị Các nước và vùng lãnh thổ ựang dẫn ựầu ựầu tư tại đồng Nai là đài Loan, Hàn quốc, Nhật Bản, các nước ASEAN, EU, Mỹ... Hầu hết các nhà ựầu tư nước ngoài triển khai thực hiện dự án nghiêm túc, ựạt ựược những kết quả tốt và có kế hoạch ựầu tư mở rộng dự án, ựược Chắnh phủ Việt Nam và tỉnh đồng Nai ựánh giá caọ

1.1.6.8. Thu hút ựầu tư:

Trong 5 năm (2006-2010) tỉnh đồng Nai thu hút ựầu tư nước ngoài 11,4 tỷ USD, lũy kế ựến cuối năm 2010 thu hút ựầu tư nước ngoài 18,6 tỷ USD là một trong những tỉnh thu hút ựầu tư nước ngoài thuộc nhóm cao trong cả nước, nhiểu dự án ựã ựầu tư hoàn thành ựưa vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh ựó, đồng Nai cũng là ựiểm ựến khá hấp dẫn của các Doanh nghiệp trong nước, chỉ tắnh từ năm 2007 ựến nay (từ thời ựiểm Nghị ựịnh số 108/2006/Nđ-CP quy ựịnh hướng dẫn thực hiện một số ựiều của Luật đầu tư có hiệu lực) đồng Nai ựã thu hút trên 255 dự án ựầu tư trong nước với tổng vốn ựầu tư trên 138.730 tỷ ựồng, góp phần tắch cực vào phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

1. 2. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG LAO đỘNG 1.2.1. Môi trường lao ựộng:

Môi trường lao ựộng là không gian của khu vực lao ựộng nơi mà người lao ựộng làm việc với các phương tiện phục vụ cho lao ựộng bao gồm rất nhiều các yếu tố [9]:

- Yếu tố vật lý : Vi khắ hậu, ánh sáng, ồn, ựiện từ trường... - Yếu tố hóa học : hơi khắ ựộc

- Bụi

- Yếu tố sinh học.

1.2.1.1. Vi khắ hậu: là tổng hợp trạng thái lý học trong một khoảng không gian nhỏ hẹp, bao gồm các yếu tố (nhiệt ựộ không khắ, ựộ ẩm không khắ, tốc ựộ gió lưu chuyển không khắ và bức xạ nhiệt).

* Nhiệt ựộ không khắ: là ựại lượng vật lý ựặc trưng cho trạng thái nhiệt của vật, ựặc trưng cho mức ựộ nóng của vật là cơ sở ựánh giá vật này nóng nhiều hay ắt hơn vật khác. đơn vị 0C.

* độ ẩm không khắ: là lượng hơi nước có trong không khắ, ở một thời ựiểm, một vị trắ khảo sát nhất ựịnh (tắnh bằng g/m3 không khắ). đơn vị ựo ựộ ẩm : % (Hr)

độ ẩm trong không khắ là ựộ ẩm tương ựối (Hr%).

độ ẩm tuyệt ựối (Hr) là tỷ lệ % giữa ựộ ẩm tuyệt ựối và ựộ ẩm bảo hòạ

* Tốc ựộ lưu chuyển không khắ (Tốc ựộ gió) là khoảng dài mà gió thổi ựược trong một ựơn vị thời gian tắnh bằng m/s.

* Bức xạ nhiệt: là những hạt năng lượng truyền trong không khắ dưới dang sóng ựiện từ gồm tia hồng ngoại, tia nhìn thấy ựược và tia tử ngoạị đơn vị 0C hoặc (W/m2

)

đây là bức xạ hồng ngoại phát ra khi nấu kim loại, lượng bức xạ náy rất lớn và nguy hiểm do công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với lượng búc xạ này trong suốt thời gian nấu kim loạị Khi tiếp xúc với bức xạ nhiệt có thể bị tổn thương trên da và giác mạc, tai biến lâu ngày có thể là ựục nhân mắt.

1.2.1.2. Ánh sáng: là sóng ựiện từ là nguồn năng lượng vật chất phát ra trong không gian, có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, có bước sóng 380 Ờ 760 nm. đơn vị ựo Lux.

1.2.1.3. Tiếng ồn: là tập hơp âm thnah khác nhau về cường ựộ và tần số không có nhịp gây ảnh hưởng ựến sức khỏe và năng suất lao ựộng. đơn vị ựo là dBA

đây là yếu tố mà công nhân ựúc kim loại phải tiếp xúc hàng ngàỵ Tiếng ồn cũng ảnh hưởng rất lớn ựến sức khỏe công nhân, làm giảm năng suất lao ựộng và dễ gây ra tai nạn lao ựộng.

Tiếng ồn thường xuất hiện khi sử dụng các máy móc cho công nhân : tiện, mài, ựánh bóng. Khi tiếng ồn quá giới hạn cho phép có thể gây chóng mặt, nhức ựầu, mệt mỏi, ức chế tiêu hóa, rối loạn chức năng hệ tim mạch và có thể tác ựộng ựến thần kinh gây ra trạng thái mệt mỏi mãn. Nếu tiếp xúc với tiếng ồn lâu ngày với cường ựộ quá giới hạn cho phép thì sẽ gây ra "bệnh ựiếc nghề nghiệp"

1.2.1.4. Bụi : là tập hợp nhiều hạt vật chất có kắch thước nhỏ bé thay ựổi từ 0.1ộm ựến vài trăm ộm phân tán trong không khắ và tồn tại trong không khắ dưới dạng bụi bay, bụi lắng và khắ dung. đơn vị ựo mg/m3.

Tác hại của bụi ựã ựược ựề cập ựến trong rất nhiều tài liệu, nó gây tác hại rất lớn ựến sức khỏe con người tùy thuộc vào kắch thước của bụi, nồng ựộ bụi và thời gian tiếp xúc mà gây ra tác hại rất khác nhaụ

Quá trình ựúc kim loại ựã phát sinh ra rất nhiều bụi như : bụi ựất, bụi than khói, tro và ựạc biệt là bụi kim loại như : Pb, Sb, Zn,...

đối với các loại bụi có ựường kắnh >5 ộm thì nó không xâm nhập ựược vào hệ thống hô hấp nhưng chúng có thể gây khó chịụ Các hạt bụi có ựường kắnh <5 ộm thì nó có thể ựọng lại ở các nhánh phế quản và vùng phế nang. Những hạt bụi này có thể xâm nhập vào hệ bạch huyết, hệ máu và ựược vận chuyển ựến các nội quan trong cơ thể tắch ựọng lại ựó và có thể gây ra hậu quả bệnh lý.

Bụi có thể gây ra nhiều bệnh về ựường hô hấp như: các bệnh về phổi, bệnh viêm phổi quá mẫn, bệnh viêm phế quản mãn tắnh,...và các bệnh phổi nhiễm bụi

khác. Bụi còn gây các bệnh về da như : viêm da, dị ứng da, sẫn ngứa và các bệnh về mắt như viêm loét giác mạc, kệt mạc, mộng thịt... và các bệnh về hệ tiêu hóạ

Ngoài ra bụi có thể hấp thụ các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho con người làm lây lan các bệnh về ựường hô hấp như : bệnh lao, bệnh cúm hoặc hấp thụ các chất ựộc và khắ ựộc trong môi trường thì chúng có thể lưu lại trong co thể và gây bệnh bụi chì (Pb), bụi kẽm (Zn),...trong ựó nghiêm trọng nhất là hơi và bụi Pb.

Bụi Pb khi xâm nhập vào ựường hô hấp có thể gây ra các tổn thương như thủng rách các mô, vách ngăn mũị... và khi vào sâu bên trong hô hấp thì có thể bị hấp thụ vào cơ thể và gây nhiễm ựộc. Khi bị nhiễm ựộc Pb, người bệnh có thể bị rối loạn bộ phận tạo huyết ( tủy xương) và gây ra những tai biến như ựau bụng Pb, ựường viền ựen burton ở lợi , ựau khớp, viêm thận,cao huyết áp, liệt Pb, tai biến não, nếu bị nặng có thể dẫn tới tử vong. Ngoài ra bụi Pb còn gây tác cho quá trình tổng hợp hồng cầu,quá trình sản xuất năng lượng cho quá trình sống và gây ựộc cả hệ thống thần kinh trung ương và thàn kinh ngoại biên.

đặc biệt ựối với nghề ựúc kim loại dễ sinh ra bệnh "sốt khói kim loại" , ựây là một bệnh nghề nghiệp cấp tắnh do hắt phải các hơi khói của nhiều loại oxit kim loại nặng. Nó ựược ựặc trưng bởi nhiều triệu chứng khác nhau như : ho, sốt, rét rung, khó thở, ựau nhức cơ, nôn mửa và mêt mỏị" sốt khói kim loại" không chỉ gây nguy hiểm cho sức khỏe người công nhân mà còn ảnh hưởng ựến công việc. đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến sức khỏẹ

1.2.1.5. Hơi khắ ựộc: không khắ tại hiện trường thường chứa nhiều chất ựộc khác nhau, luôn khuếch tán và hàm lượng rất nhỏ (ở mức microgam). đơn vị ựo mg/m3

*Khắ SO2 : là khắ không màu, không cháy có vị cay và có mùi hăng khét, ngột ngạt. đây là khắ tương ựối nặng nên gần mặt ựất ngay tầm làm việc của người công nhân. Khắ SO2 vào cơ thể qua ựường hô hấp hoặc qua ựường tiêu hóa do nó có thể hòa tan vào nước bọt, sau ựó phân tán vào ựường tuần hoàn máụ

Khắ SO2 dễ phản ứng với cơ quan hô hấp do nó có khả năng hòa tan trong nước cao hơn các loại khắ ô nhiễm khác. Với hàm lượng thấp khắ SO2 làm sưng

niêm mạc. Khi lượng khắ SO2 > 0.5 mg/m3 sẽ gây tức thở, ho, viêm loét ựường hô hấp. Ngoài ảnh hưởng tới hệ hô hấp, khắ SO2 còn có thể hòa tan trong lớp màng của mắt, miệng, ở họng gây khó thở, loét niêm mạc. Ngoài ra khắ SO2 kết hợp với bụi sẽ tăng tác hại, hơi khắ sẽ xâm nhập sâu vào trong cơ quan hô hấp tạo ra H2SO4 gây tổn thương phổi, tăng thêm các bệnh về ựường hô hấp.

* Khắ NO: là khắ không màu, không mùi, ắt tan trong nước. ở nồng ựộ thấp, NO gây tác hại chậm và khó nhận thấỵ

Tác hại của NO chủ yếu là gây bệnh mãn tắnh ựối với hệ thống hô hấp và nó ựược xem như là chất ựộc tiềm tàng gây bệnh viêm xơ phổi mãn tắnh. Ngoài ra nó liên kết với hemoglobin trong máu tạo thành chất không vận chuyển oxy làm giảm hiệu suất vận chuyển oxy trong máụ

Khi hàm lượng NO cao trong môi trường không khắ, nó rất dễ oxy hóa tạo thành NO2 . đây là khắ có tắnh kắch thắch, nó có thể tạo thành axit khi tiếp xúc với niêm mạc và có thể hòa tan với nước bọt rồi vào ựường tiêu hóa sau ựó vào máụ NO2 gây nguy hiểm cho tim, phổi, gan khi hàm lượng caọ

* Khắ CO : là loại khắ không màu, không mùi, không vị sinh ra khắ ựốt cháy nhiên liệu có chứa cacbon ở ựiều kiện thiếu không khắ.

CO có phản ứng rất mạnh với hồng cầu trong máu tạo ra hợp chất HbCO bền vững làm hạn chế sự vận chuyển oxy của máu ựi nuôi cơ thể.

HbO2 + CO ↔ HbCO + O2

Nhiễm ựộc cấp CO thường bị ựau ựầu , ù tai, chóng mặt, buồn nôn, mêt mỏi, CO giật và hôn mê. Nếu bị nhiễm ựộc CO nặng thì sẽ bị hôm mê ngay, chân tay mềm nhũng, mặt xanh tắm, và bị phù phổi cấp.Nhiễm ựộc CO mãn tắnh thường bị ựau ựầu dai dẳng, chóng mặt mệt mỏi sút cân.

* Hơi chì:

Chì (Pb) : là kim loại mềm, màu xám nhạt, nóng chảy ở 327oC ,nhưng từ khoảng 550-600oC Pb ựã bay hơi và khi tiếp xúc với không khắ hơi Pb biến thành oxit chì rất ựộc. để nấu chảy kim loại người ta ựun nóng ựến khoảng 1300oC, như vậy trong thời gian này thì người công nhân thường xuyên tiếp xúc với hơi và bụi Pb thoát rạ Ngoài ra công nhân ựúc kim loại còn tiếp xúc với bụi Pb ở giai ựoạn làm nguội sản phẩm do quá trình mài, ựánh bóng sản phẩm.

Hơi Pb xâm nhập vào cơ thể bằng 3 con ựường là tiêu hóa, ựường hô hấp và qua da trong ựó chủ yếu là qua ựường hô hấp.

Nhiễm ựộc chì rất khó phát hiện, ngay cả những người có nồng ựộ chì trong máu cao cũng có biểu hiện bình thường. Biểu hiện chỉ rõ ràng khi lượng chì trong máu ựã tắch lũy ựến mức ựộ nguy hiểm.

Các nhà nghiên cứu về ựộc học ựã xác ựịnh rằng, nếu ựưa vào cơ thể 1g Pb trong một lần và không ựược thoát ra ngoài do nôn mửa thì sẽ gây tử vong, nếu như lượng Pb vào cơ thể là 10 mg thì sẽ gây bệnh cấp tắnh với các triệu chứng như ăn không ngon có vị như kim loại trong miệng, táo bón, buồn nôn, có cạnh sắc mệt mỏi, xanh xao, sức yếu, ựau khớp, ựau bụng và 1mg hàng ngày sẽ gây bệnh mãn tắnh. Như vậy có thể thấy rằng chỉ với một lượng nhỏ Pb ựưa vào cơ hàng ngày thì sẽ gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng ựối với sức khỏe con người, ngoài ra Pb có thể cố ựịnh trong xương và răng.

1.2.2. Sức khỏe và bệnh nghề nghiệp

Sức khỏe là quyền lợi cơ bản nhất của con người và rất quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế và xã hộị theo Tổ chức Y tế Thế giới " Sức khỏe là tình trạng hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, không ựơn thuần là không có bệnh, không có tật".

Các yếu tố nguy cơ chắnh trong môi trường làm việc có khoảng 100.000 hóa chất, 50 yếu tố vật lý, 200 yếu tố sinh học, 20 loại ựiều kiện làm việc không hợp lý về ecgônômi và một số lượng tương tự các loại công việc nặng nhọc về thể

lực phối hợp với các vấn ựề xã hội và tâm lý tương tác qua lại với nhau gây ra các nguy cơ tổn thương nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp.

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do ựiều kiện lao ựộng có hại của nghề nghiệp tác ựộng ựối với người lao ựộng [11].

Các bệnh nghề nghiệp, thương tật và tai nạn lao ựộng. Theo Tổ chức Lao ựộng quốc tế ước tắnh hàng năm trên thế giới có 120 triệu tổn thương do tai nạn lao ựộng, 67 Ờ 157 triệu trường hợp bi bệnh nghề nghiệp và 200.000 tử vong nghề nghiệp. Tại Việt Nam năm 2010 có 26.928 người mắc bệnh nghề nghiệp. Một số bệnh nghề nghiệp có tỷ lệ cao là: bụi phổi Ờ silic chiếm 75,1%, bệnh ựiếc do tiếng ồn 15,6%. Tỷ lệ người nghỉ ốm ở người lao ựộng thống kê ựược là 24,7%.

1.3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ACQUY GS VIỆT NAM 1.3.1 Thông tin chung về Công ty:

Hình 1.2. Công ty Acquy GS Việt Nam tại đồng Naị

Công ty TNHH Ắc Quy GS Việt Nam là một công ty 100% vốn nước ngoài, liên doanh giữa GS-Yuasa, nhà sản xuất ắc quy axắt chì hàng ựầu thế giới và tập ựoàn Mitsubishi, tập ựoàn thương mại lớn nhất tại Nhật Bản và công ty ZTongYee là công ty ắc quy lớn nhất đài Loan, chuyên sản xuất các loại bình ắc quy cho xe máy và ô tô.

Công ty TNHH Acquy GS Việt Nam ựược thành lập năm 1997 và ựi vào hoạt ựộng năm 1999.

Nằm trong khu công nghiệp Hố Nai 3, tỉnh đồng Naị Với tổng diên tắch 5250m2, trong ựó diện tắch sử dụng cho xưởng sản xuất là 3216 m2. phần còn lại 2034m2 là thảm cỏ và trồng câỵ

Tổng số công nhân 322. Trong ựó nam 311 người, nữ 11 ngườị Trực tiếp sản xuất : 277 ( nam : 100%).

1.3.2. Qui trình hoạt ựộng sản xuất :

* Sơựồ 1: tóm tắt quy trình sản xuất ắc quy kiểu hở (làm bình khô):

ồn, bụi chì khắ CO, hơi chì ồn

Nhiệt ẩm

khắ H2SO4 ồn

* Sơựồ 2: tóm tắt quy trình sản xuất ắc quy kiểu kắn (làm bình nước):

ồn, bụi chì ồn ồn, hơi chì

khắ CO

ồn

khắ H2SO4

Xếp lắc Nung hàn Vào vỏ Kiểm tra Chỉnh sửa

Hàn mạch Thử kắn hơi Kiểm tra đóng gói Nhập kho Nhỏ keo và sấy khô Máy xếp Xếp lắc

Vào vỏ Máy bóp tai lắc Hàn lắc

Vô vỏ

Hàn bấm Kiểm tra Ép lắc vô vỏ Hàn cọc

chắnh Kiểm tra mối hàn

Kiểm tra ngắn mạch Hàn mạch Thử kắn hơi Nạp ựiện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường lao động tại công ty Acquy GS Việt Nam và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 25)