Thí nghiệm tưởng tượng về nguyên lí bất định

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên hoá học 8 bài 4 Nguyên tử (17) (Trang 64)

65

• Giảm E = hν của photon tức là giảm ảnh hưởng của va chạm đĩ. Nhưng bước

sĩng của bức xạ tăng lên nên kém chính xác hơn vì khả năng cho phép của kính hiển vi giảm xuống (sai số nhiễu xạ sẽ đối với bức xạ cĩ bước sĩng lớn hơn).

Vậy dùng bức xạ cĩ tần số thấp, người ta cĩ thể biết được chính xác tốc độ của e nhưng khơng biết được chính xác vị trí của nĩ.

67

• Mặt khác, dùng bức xạ cĩ bước sĩng

bé, nghĩa là gồm những photon cĩ năng lượng lớn, sai số nhiễu xạ trong kính

hiển vi sẽ khơng lớn, nhưng mỗi va

chạm với photon cĩ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của e.

Vậy dùng bức xạ đĩ, người ta biết được chính xác vị trí của e nhưng khơng biết chính xác tốc độ của nĩ.

69

•Tương tự như trên, bức xạ cĩ bước

sĩng trung bình chỉ làm thay đổi một ít tốc độ của e và đường đi của nĩ cũng cĩ thể xác định được tương đối chính

- Nguyên lý bất định Heisenberg :

Về nguyên tắc khơng thể xác định đồng thời chính xác cả về tọa độ và

vận tốc của hạt vi mơ, do đĩ khơng thể vẽ hồn tồn chính xác quỹ đạo

71

- Nếu gọi ∆x là sai số của phép đo tọa độ theo trục x và ∆vx là sai số của

phép đo vận tốc theo trục x thì theo nguyên lý bất định, ta cĩ: - trong đĩ: h là hằng số Planck - h = 6,626.10-27 ec.s = 6,626.10-34 J.s m h v . x ∆ x ≥ ∆

•-Ví dụ nếu chúng ta muốn xác định vị trí của e với độ chính xác là 0,05 Å vị trí của e với độ chính xác là 0,05 Å

thì theo nguyên lí đĩ độ bất định về tốc độ sẽ là:

•-∆v lớn hơn tốc độ thật mà e cĩ thể cĩ. Tốc độ của e xác định được là khơng

chính xác s m x m h v 10 / 10 . 05 , 0 . 10 . 9 10 . 6 . 8 10 31 34 ≈ = ∆ = ∆ − − −

73

- Như vậy, nếu phép đo tọa độ càng

chính xác thì phép đo vận tốc càng kém chính xác. Ngược lại, nếu phép đo vận tốc càng chính xác thì phép đo tọa độ càng kém chính xác.

- Do lưỡng tính sĩng hạt nên trong việc nghiên cứu và mơ tả chuyển động của các hạt vi mơ khơng thể dùng cơ học cổ điển mà phải xây dựng một mơn cơ học mới là cơ học lượng tử.

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên hoá học 8 bài 4 Nguyên tử (17) (Trang 64)