PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION

Một phần của tài liệu Tong hop bai toan giai bang phuong phap bao toan electron (Trang 26)

Bài 1:(TSĐH – 2007 – khối A): Trộn 100 ml dd A gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd B gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125M thu được ddX.

Giá trị pH của ddX là (Giả sử các axit và bazơ trên đều điện li mạnh cả hai nấc):

A. 7,0 B. 2,0 C.1,0 D.6,0

PT ion : OH- + H+ => H2O (Phản ứng Bazo + Axit => muối + H2O)

nOH - = 2nBa(OH)2 + nNaOH = 2.0,1.0,1 + 0,1.0,1 = 0,03 mol ,

nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,4.0,0375 + 0,4.0,0125 = 0,035 mol Thấy nOH - < nH+ => pứ dư H+ => nH+ = 0,035 – 0,03 = 0,005 .

Vdd sau pứ = 100 + 400 = 500ml => CM H+ = 0,005/0,5 = 0,01 => PH = 2 Bài 2:(TSĐH – 2007 – khối B): Thực hiện hai thí nghiệm sau:

TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO.

TN 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là. Phần I dùng BT e : Phần II dùng PT : 3Cu + 8H+ + 2NO3 - => Cu2+ + 2NO + 4H2O

A. V2 = V1 √B. V2 = 2V1 C.V2 = 2,5V1 D.V2 = 1,5V1

Xét xem tính theo nCu hay nH+ , nNO3 -

Bài 3:(Thi Thử TNPT - 2007): Hỗn hợp A gồm (Na, K, Ba). Cho hhA vào nước thu được ddB và 4, 48 lít khí H2 (đktc). B tác dụng vừa đủ với m gam Al. Giá trị của m là

A. 10,8 B. 2,7 C.5,4 D.21,6

Bài 4:Cho một lượng bột đồng dư vào dd chứa 0,5 mol KNO3 sau đó thêm tiếp dd chứa 0,2 mol HCl và 0,3 mol H2SO4 cho đến khi kết thúc phản ứng. Tính thể tích khí không màu (nặng hơn không khí) bay ra ở đktc. AD PT : 3Cu + 8H+ + 2NO3 - => Cu2+ + 2NO + 4H2O .Tính theo nH+

Một phần của tài liệu Tong hop bai toan giai bang phuong phap bao toan electron (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(26 trang)
w