Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học phổ thông Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 123)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo có chiến lược đào tạo cán bộ quản lý nhà trường có hệ thống ở các cấp học, bậc học, để nâng cao năng lực quản lý điều hành giúp cho đội ngũ này làm tốt công tác bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp góp phần nâng cao năng lực dạy học, năng lực giáo dục cho các nhà giáo ở địa phương.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tham mưu với chính phủ chỉ đạo các bộ, ban ngành có liên quan ban hành chế độ chính sách về tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phù hợp với các cấp học nhằm đổi mới đồng bộ ngành giáo dục. Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để các nhà

trường có đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn hiện nay.

Chỉ đạo các trường Đại học trong nước phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, các trường trung học phổ thông viết tài liệu bồi dưỡng, tổ chức các lớp bồi dưỡng cốt cán cho các sở, các nhà trường trung học phổ thông theo nhu cầu.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang

Có các biện pháp phối hợp với trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang đóng trên địa bàn tỉnh, các trường Đại học sư phạm trong nước, các cơ sở giáo dục khác để đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên THPT.

Nghiên cứu để tiếp tục có những văn bản hướng dẫn thực thi về đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

Tăng cường tổ chức các chuyên đề, hội thảo về quản lý nhà trường, quản lý chuyên môn, quản lý bồi dưỡng và tự bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, các biện pháp về đổi mới PPDH trong các nhà trường, cụm trường.

Chỉ đạo cán bộ quản lý các trường THPT, căn cứ vào điều kiện của nhà trường thực hiện các biện pháp quản lý đã được nghiên cứu bằng lý luận khoa học, áp dụng linh hoạt sáng tạo vào nhiệm vụ quản lý của nhà trường.

Có các biện pháp phối hợp với các cơ sở chức năng của Tỉnh như: Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và tài chính…với UBND tỉnh để đầu tư các nguồn lực vật chất cho nhà trường đảm bảo cơ sở vật chất thiết yếu trong quá trình bồi dưỡng.

Đổi mới GD Đại học nhằm đào tạo sinh viên Sư Phạm đạt CNN theo qui định và đạt CNN ở mức độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về nguồn nhân lực của địa phương.

2.3. Đối với UBND tỉnh Bắc Giang

Tăng cường đầu tư cho các nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm các trang thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông, thiết bị thí nghiệm

và các phụ kiện thiết yếu đi kèm…phục vụ cho bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.

Có kế hoạch tuyển chọn giáo viên bổ sung vào đội ngũ giáo viên còn thiếu/thay thế giáo viên nghỉ chế độ hằng năm cho các nhà trường phải đạt chuẩn để giảm thiểu việc bồi dưỡng tại chỗ, giảm chi phí bồi dưỡng và bổ sung dần đội ngũ đạt chuẩn mức độ cao.

Có chỉ đạo quyết liệt trong việc đưa ra các chế tài đối với đội ngũ giáo viên chưa đạt chuẩn nghề nghiệp sau nhiều năm bồi dưỡng.

Chỉ đạo các Sở, ban ngành, các tổ chức xã hội cùng phối hợp tham gia thực hiện nhiệm vụ của giáo dục trên địa bàn.

2.4. Đối với cán bộ quản lý và giáo viên

Cán bộ quản lý nhà trường làm tốt công tác tham mưu với các cấp quản lý, các ngành liên quan, các tổ chức, lực lượng xã hội tham gia vào giáo dục, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, học liệu để phục vụ cho các hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng CNN của nhà trường.

Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng theo CNN giáo viên linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả.

Nhà trường tạo điều kiện về thời gian và bố trí công việc cho giáo viên tham gia bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài Huyện, đặc biệt là giáo viên cốt cán.

Cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên phải thường xuyên tự học tập, tự bồi dưỡng về lý luận chính trị, khoa học quản lý, chuyên môn và nghiệp vụ; thường xuyên bám sát thực tế nhà trường đề ra các quyết định quản lý hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường.

Cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên nhận thức đầy đủ, nhận thức đúng về việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường học và giáo viên đáp ứng CNN quy định.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ trưởng Bộ GDĐT, (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành theo Thôngtư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 10năm 2009.

2. Bộ GD&ĐT, (2011), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học vào đánh giá giáo viên. Dự án phát triển giáo viên THPT&THCN. Nhà xuất bản Đại học sư phạm

3. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, (2011), Điều lệ trường THCS, THPT, và trường PT có nhiều cấp học ban hành theo thông tư số 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011.

4. Bộ GD&ĐT, (2009),Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT. Dự án phát triển THPT.

5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

6. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

7. Bộ GD&ĐT, (2012) thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 ban hành Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên

8. Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.

9. Đảng cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 BCH TW đảng lần thứ XI

10. Đỗ Hoàng Toàn (1998), lý thuyết quản lý, Ủy ban Quốc gia dân số - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

11. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội.

12. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB giáo dục Việt Nam.

13. Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, NXB Chính trịquốc gia.

14. Học viện quản lý giáo dục, (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam.

15. Harold Koontz, Cyril O’Donnell và Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB khoa học và kỹ thuật.

16. Nguyễn Minh Hào (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Quang (1989); những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục; trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

19. Nguyễn Phúc Châu (2007), Giải pháp triển khai đào tạo cán bộ quản lý giáo dục theo nhu cầu xã hội, Đề tài KH&CN trọng điểm cấp bộ, mã số B2007, Bộ GD&ĐT.

20. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

21. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam

23. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, NXB Quốc Gia, Hà Nội

24. Phạm Hồng Quang (2009), “Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo năng lực”, tạp chí giáo dục- 6/2009

25. Phạm Thị Minh Hạnh (2007), nghiên cứu hệ thống đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên THPT ở Cộng hòa Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam, luận án Tiến Sỹ Giáo dục học trường ĐHSP Hà Nội.

26. Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề.

27. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), luật giáo dục 2005 sửa đổi và bổ sung năm 2009, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 28. Thủ tướng Chính phủ, (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn

2011-2020 ban hành kèm theo QĐ số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012.

29. Từ điển tiếng việt thông dụng (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lý luận và thực tiễn. NXB Đại học sư phạm.

31. UBND tỉnh Bắc Giang, (2013), chỉ thị số 08/CT-UBND về triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 kèm theo QĐ số 1001/QĐ-UBND ngày 16 tháng 7 năm 2013.

Kết quả tự đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Năm học 2010-2011

(Các từ viết tắt trong bảng: TC- tiêu chuẩn; tc: tiêu chí)

Các tiêu chuẩn 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Không cho điểm SL % SL % SL % SL % TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống + tc1. Phẩm chất chính trị 86 100 0 0 0 0 0 0 0 0 + tc2. Đạo đức nghề nghiệp 86 100 0 0 0 0 0 0 0 0 + tc3. Ứng xử với học sinh 70 81,4 11 12,8 5 5,8 0 0 0 0 + tc4. Ứng xử với đồng nghiệp 71 82,6 15 17,4 0 0 0 0 0 0 + tc5. Lối sống, tác phong 75 87,2 11 12,8 0 0 0 0 0 0

TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

+tc6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục 25 29,1 41 47,6 20 23,3 0 0 0 0 +tc7. Tìm hiểu môi trường giáo dục 22 25,6 38 44,2 26 30,2 0 0 0 0

TC3. Năng lực dạy học

+tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 15 17,4 20 23,3 19 22,4 32 37,2 0 0 +tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 17 19,8 15 17,4 30 34,9 24 27,9 0 0 +tc10. Bảo đảm chương trình môn

học 16 18,6 20 23,2 28 32,6 22 25,6 0 0 +tc11. Vận dụng các phương pháp

dạy học 9 10,5 5 5,8 29 33,7 43 50,0 0 0 +tc12. Sử dụng các phương tiện dạy

học 13 15,1 16 18,6 20 23,3 37 43,0 0 0 +tc13. Xây dựng môi trường học

tập 13 15,1 21 24,4 20 23,2 32 37,2 0 0 +tc14. Quản lý hồ sơ dạy học 16 18,6 20 23,2 25 29,1 25 29,1 0 0 +tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh. 15 17,4 10 11,7 18 20,9 43 50,0 0 0

TC4. Năng lực giáo dục

+tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt

động giáo dục 25 29,1 27 31,4 34 39,5 0 0 0 0 +tc17. Giáo dục qua môn học 25 29,1 35 40,7 26 30,2 0 0 0 0 +tc18. Giáo dục qua các hoạt động

giáo dục khác 22 25,6 49 57,0 15 17,4 0 0 0 0 +tc19. Giáo dục qua các hoạt động 17 19,8 26 30,2 43 50,0 0 0 0 0

trong cộng đồng

+tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục.

34 39,5 47 54,7 5 5,8 0 0 0 0 +tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện

đạo đức của học sinh. 31 36,0 42 48,9 13 15,1 0 0 0 0

TC5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

+tc22. Phối hợp với gia đình học

sinh và cộng đồng 21 24,4 21 24,4 44 51,2 0 0 0 0 +tc23. Tham gia các hoạt động

chính trị, xã hội 24 27,9 30 34,9 32 37,2 0 0 0 0

TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+tc24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn

luyện 15 17,4 16 18,7 42 48,8 13 15,1 0 0 +tc25. Phát hiện và giải quyết vấn

Năm học 2010-2011

(Các từ viết tắt trong bảng: TC- tiêu chuẩn; tc: tiêu chí)

Các tiêu chuẩn 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Không cho điểm SL % SL % SL % SL % TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống + tc1. Phẩm chất chính trị 95 100 0 0 0 0 0 0 0 0 + tc2. Đạo đức nghề nghiệp 95 100 0 0 0 0 0 0 0 0 + tc3. Ứng xử với học sinh 79 83,1 13 13,7 2 3,2 0 0 0 0 + tc4. Ứng xử với đồng nghiệp 87 91,6 8 8,4 0 0 0 0 0 0 + tc5. Lối sống, tác phong 85 89,5 10 10,5 0 0 0 0 0 0

TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

+tc6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục 20 21,1 28 29,5 47 49,4 0 0 0 0 +tc7. Tìm hiểu môi trường giáo dục 22 23,2 32 33,7 41 43,1 0 0 0 0

TC3. Năng lực dạy học

+tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 15 15,8 21 22,1 25 26,3 34 35,8 0 0 +tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 11 11,6 6 6,3 47 49,5 31 32,6 0 0 +tc10. Bảo đảm chương trình môn

học

20 21,1 25 26,3 15 15,8 35 36,8 0 0 +tc11. Vận dụng các phương pháp

dạy học

5 5,3 13 13,6 27 28,4 48 50,5 2 2,2 +tc12. Sử dụng các phương tiện dạy

học

8 8,4 14 14,7 16 16,8 55 58 2 2,2 +tc13. Xây dựng môi trường học tập 12 12,6 20 21,1 21 22,2 42 44,2 0 0 +tc14. Quản lý hồ sơ dạy học 10 10,5 15 15,8 58 61,1 12 12,6 0 0 +tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh.

9 9,5 26 27,4 50 52,6 10 10,5 0 0

TC4. Năng lực giáo dục

+tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục

20 21,1 33 34,7 42 44,2 0 0 0 0 +tc17. Giáo dục qua môn học 28 29,5 30 31,6 37 38,9 0 0 0 0 +tc18. Giáo dục qua các hoạt động

giáo dục khác

25 26,3 31 32,6 39 41,2 0 0 0 0 +tc19. Giáo dục qua các hoạt động

trong cộng đồng

SL % SL % SL % SL %

+tc20. Vận dụng các nguyên tác, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục.

32 33,7 48 50,5 15 15,8 0 0 0 0

+tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh.

24 25,3 42 44,2 29 30,5 0 0 0 0

TC5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

+tc22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng

32 33,7 23 24,2 40 42,1 0 0 0 0 +tc23. Tham gia các hoạt động

chính trị, xã hội 29 30,5 28 29,5 38 40 0 0 0 0 TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp +tc24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện 9 9,5 29 30,5 26 27,4 31 32,6 0 0 +tc25. Phát hiện và giải quyết vấn đề

nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

Năm học 2011-2012

(Các từ viết tắt trong bảng: TC- tiêu chuẩn; tc: tiêu chí)

Các tiêu chuẩn 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Không cho điểm SL % SL % SL % SL % TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống + tc1. Phẩm chất chính trị 93 100 0 0 0 0 0 0 0 0 + tc2. Đạo đức nghề nghiệp 93 100 0 0 0 0 0 0 0 0 + tc3. Ứng xử với học sinh 69 74,2 22 23,6 2 2,2 0 0 0 0 + tc4. Ứng xử với đồng nghiệp 74 79,6 19 20,4 0 0 0 0 0 0 + tc5. Lối sống, tác phong 81 87,1 12 12,9 0 0 0 0 0 0

TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

+tc6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục 19 20,4 31 33,4 43 46,2 0 0 0 0 +tc7. Tìm hiểu môi trường giáo

dục 21 22,6 35 37,6 37 39,8 0 0 0 0

TC3. Năng lực dạy học

+tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 14 15,1 15 16,1 33 35,5 31 33,3 0 0 +tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 21 22,6 6 6,4 41 44,1 25 26,9 0 0 +tc10. Bảo đảm chương trình môn

học 20 21,5 10 10,7 37 39,8 24 25,8 2 2,2

+tc11. Vân dụng các phương pháp

dạy học 13 14,0 15 16,1 20 21,5 43 46,2 2 2,2

+tc12. Sử dụng các phương tiện

dạy học 16 17,2 13 14,0 25 26,9 39 41,9 0 0

+tc13. Xây dựng môi trường học

tập 15 16,1 18 19,4 16 17,2 44 47,3 0 0

+tc14. Quản lý hồ sơ dạy học 16 17,2 52 55,9 14 15,1 11 11,8 0 0 +tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh. 14 15,1 16 17,2 55 59,1 8 8,6 0 0

TC4. Năng lực giáo dục

+tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt

động giáo dục 22 23,7 29 31,1 42 45,2 0 0 0 0

+tc17. Giáo dục qua môn học 25 26,9 32 34,4 36 38,7 0 0 0 0 +tc18. Giáo dục qua các hoạt động 18 19,4 48 51,6 27 29,0 0 0 0 0

giáo dục khác

+tc19. Giáo dục qua các hoạt động

trong cộng đồng 18 19,4 24 25,8 51 54,8 0 0 0 0

+tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục.

31 33,3 50 53,8 12 12,9 0 0 0 0

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học phổ thông Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w