a. Địa hình.
- Từ tây sang đơng, các tỉnh trong vùng đều cí núi, gị đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
- Địa hình bị chia cắt phức tạp, hẹp ngang lại kéo dài . Đại bộ phận lãnh thổ là đồi núi, sườn phía đơng hướng ra biển cĩ độ dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt => gây khĩ khăn cho phát triển kinh tế và khai thác lãnh thổ.
b. Khí hậu.
- Cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa cĩ một mùa dơng khá lạnh nhưng khơng sâu sắc như ở miền Bắc. Mùa hạ từ tháng 4- tháng 8 hàng năm giĩ Tây Nam
- Giĩ Phơn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, vật nuơi cây trồng, cịn kết hợp với hạn hán đốt cháy cây cối, mùa màng.
- Vùng hàng năm chịu ảnh hưởng của nhiều đợt hoạt động của khí áp tây Thái bình Dương ( áp thấp nhiệt đới) nên thường xuyên gây ra bão lụt thiệt hại lớn.
c. Đất đai.
Cĩ ba loại chính.
- Đất đỏ vàng. ở phần trung du miền núi phía tây thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp dài ngày, lâm nghiệp , cây ăn quả.
cơng nghiệp ngắn ngày.
- Đất cát hoặc đất cát pha ven biển chất lượng kém chỉ trồng được một số cây màu trồng rừng phi lao, bạch đàn chống giĩ và cát bay ven biển.
d. Tài nguyên nước.
Vùng cĩ nhiều sơng nhưng phần lớn đều là sơng nhỏ, ngắn và dốc, dễn gây ra lũ quét khi mùa mưa đến và khơ dịng khi mùa đơng ( khơ hạn )
E . Tài nguyên sinh vật. Tài nguyên rừng
Cĩ gần 1.7 triệu ha chiếm 18.6 % đất tự nhiên của vùng nhưng cĩ sự khác biệt giữa bắc Hồng Sơn và nam Hồnh Sơn. Tỉ lệ đất nơng nghiệp cĩ rừng ở bắc Hồnh Sơn là 61 %, nam Hồnh Sơn là 39 %.
e. Tài nguyên sinh vật biển.
Rất phong phú qua điều tra cĩ tới 30- 40 lồi cá, 30 lồi tơm, cĩ nhiều đầm phá và các vùng nước lợ ven biển, cửa sơng thuận lợi cho nuơi trồng hải sản.
g. Tài nguyên khống sản.
- Phong phú đa dạng nhưng ở bắc Hồng Sơn phong phong phú hơn ở nam Hồnh Sơn ( Đọc các loại khống sản và địa bàn phân bố trong at lat)
- Thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp khai khống và cơng nghiệp nĩi chung.