1/ Trường hợp 1: Khối lượng thanh kim loại A tăng
Khối lượng tăng = k/l B bám vào – k/l A tan ra
% khối lượng tăng = Khối lượng tăng / khối lượng A ban đầu . 100 2/ Trường hợp 2: Khối lượng thanh A giảm
Khối lượng giảm = k/l A tan ra – k/l B bám vào
% khối lượng giảm = khối lượng giảm / khối lượng A ban đầu .100
Bài 1: Nhúng một cây đinh sắt cĩ khối lượng 5gam đã cạo sạch vào dd CuSO4. Sau một thời gian lấy đinh ra khỏi dd, cân lại thấy khối lượng cây đinh là 5,16gam. Tìm khối lượng Cu đã bám vào cây đinh. (1,28g)
Bài 2: Nhúng một lá chì vào dd Cu(NO3)2 . Sau một thời gian lấy lá chì ra cân lại thấy nhẹ hơn so với lúc đầu là 1,43g. Tính lượng chì tham gia phản ứng . Giả sử tồn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào chì (2,07g)
Bài 3: Nhúng thanh sắt nặng 52,5g vào dd CuSO4 .Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng lên 2%. Xác định lượng Cu bám vào thanh sắt. Giả sử tồn bộ lượng Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. (8,4g)
Bài 4: Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dd Pb(NO3)2 2M. Sau một thời gian lấy lá kẽm ra cân lại thấy nặng hơn so với lúc ban đầu là 2,84g.
a/ Tính lượng chì đã bám vào lá kẽm. Giả sử lượng chì sinh ra bám tồn bộ vào lá kẽm.(4,14g)
b/ Tính nồng độ mol các muối cĩ trong dd khi lấy lá kẽm ra. Giả sử thể tích dd khơng đổi.(1,96M và 0,04M)
Bài 5: Nhúng một lá sắt nặng 10g vào dd CuSO4 . Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 10,4g. Hỏi đã cĩ bao nhiêu gam Cu sinh ra, biết lượng Cu sinh ra bám tồn bộ vào lá sắt. (3,25g)
Bài 6: Ngâm một vật bằng Cu cĩ khối lượng 10g trong 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%.Xác định khối lượng của vật sau phản ứng(10,76g)
Bài 7: Cho bản sắt cĩ khốilượng 50g vào dd CuSO4 . Sau một thời gian nhấc bản sắt ra thì khốilượng bản sắt là 51g. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sauphản ứng biết tồn bộ Cu sinh ra bám vào bề mặt của bản sắt
Bài 8: Nngâm một lá đồng trong 200ml dd AgNO3 . Phản ứng xong khốilượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Xác địnhnồng độ của dd AgNO3 đã dùng. (1M)
Bài 9: Hai lá kẽm cĩ khối lượng như nhau . Một lá được ngâm trong dd Cu(NO3)2 , một lá được ngâm ttrong dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05g. Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm là bao nhiêu gam?Biết rằng trong cả hai trường hợp , lượng kẽm hồ tan như nhau. (7,1g)
Bài 10: Ngâm một lá sắt cĩ khốilượng 5g trong 50ml dd CuSO4 15% cĩ d = 1,12g/ml. Sau mộtthời gian phản ứng , lấy lá sắt ra khỏi dd CuSO4 rồi rửa nhẹ cân nặng 5,16g. Xác định nồng độ % của các chất cịn lại trong dd(mdd = 56 + 0,02 .56 +0,02.64 = 55,84)
Bài 11: Ngâm một lá nhơm trong 250ml dd AgNO3 0,24M. Sau một thời gian phản ứng cân thấy k/l lá nhơm tăng thêm 2,97g.
a/ Tính lượng nhơm tham gia phản ứng và lượng bạc sinh ra.
b/ Tính nồng độ mol của các chất cĩ trong dd sau phản ứng . Biết thể tích dd thay đổi khơng đáng kể (0,04M và 0,12M)
Bài 12: Ngâm một lá kẽm trong cốc chứa 200g dd HCl 10%. Sau một time lá lá kẽm ra khỏi dd rửa sạch, làm khơ, cân lại k/l của nĩ giảm 6,5 g so với lúc trước. Xác định nồng độ % của các chất cĩ trong dd sau p/ư ( k/ l kẽm giảm là do tan vào dd) (mdd = 200 + 6,5 – 0,1.2 =206,3)
Bài 13: Ngâm 16,6g hỗn hợp các kim loại Al và Fe trong dd HCl dư. Phản ứng xong người ta thu được 11,2 lit khí H2 (ở đktc )
a/ Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượngcủa mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Bài 14: Ngâm 12g hỗn hợp bột Fe và Cu trong dd CuSO4 dư. Phản ứng xong cân được chất rắn cĩ k/l 12,8g. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu( m tăng =0,8g)
Bài 15: Nhúng thanh kẽm nặng 37,5g vào dd đồng II sun fat . Phản ứng xong lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ , làm khơ cân lại được 37,44g
a/ Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
b/ Tính nồng độ mol của dd muối ban đầu (0,3M)
Bài 16: Nhúng một thanh sắt nặng 7,5g vào 75ml ddd CuSO4 15%( d =1,12g/ml). Sau một time phản ứng lấy thanh kim loại ra khỏi dd, đem rửa, làm khơ, cân nặng 7,74g
a/ Tính khối lượng kim loại sau nhúng (mCu = 1,92g; mFe = 5,82g) b/ Tính C% các chất cịn lại trong dd sau nhúng (5,44 và 9,31