CÁC BỨC XẠ KHễNG NHèN THẤY

Một phần của tài liệu Tài liệu sóng ánh sáng lăng kính (Trang 41)

Bức xạ (tia) Tia Hồng ngoại Tia Tử ngoại Tia Rơn ghen (Tia X)

Định nghĩa

Là bức xạ khụng nhỡn thấy cú bản chất là súng điện từ, cú bước súng dài hơn bước súng tia đỏ (dài hơn 0,76m đến khoảng vài milimột).

Là bức xạ khụng nhỡn thấy cú bản chất là súng điện từ, cú bước súng ngắn hơn bước súng tia tớm (ngắn hơn 0,38m đến cỡ vài nanụmột)

Là bức xạ khụng nhỡn thấy cú bản chất là súng điện từ, cú bước súng ngắn hơn bước súng tia tử ngoại.

Nguồn phỏt

Mọi vật cú nhiệt độ núng hơn nhiệt độ mụi trường. Nguồn phỏt tia hồng ngoại thụng dụng là cơ thể người, lũ than, lũ điện, đốn điện dõy túc bằng vonfram.

Trong bức xạ Mặt Trời cú khoảng 50% năng lượng thuộc về cỏc tia hồng ngoại

Những vật được nung núng đến nhiệt độ cao (trờn 20000C) đều phỏt tia tử ngoại. Nguồn phỏt tia tử ngoại phổ biến hơn cả là đốn hơi thủy ngõn và hồ quang điện.

Trong bức xạ Mặt Trời cú khoảng 9% năng lượng thuộc về vựng tử ngoại

Tia X được tạo ra bằng ống Rơn-ghen hay ống Cu- lit-giơ.

Tớnh chất

Tỏc dụng kớnh ảnh.

- Tớnh chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tỏc dụng nhiệt: vật hấp thụ tia hồng ngoại sẽ núng lờn. - Tia hồng ngoại cú khả năng gõy ra một số phản ứng húa học, cú thể tỏc dụng lờn một số loại phim ảnh, như loại phim hồng ngoại dựng để chụp ảnh ban đờm.

- Tia hồng ngoại cú thể điều biến được như súng điện từ cao tần.

- Tia hồng ngoại cú thể gõy ra hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bỏn dẫn. Bị hơi nước hấp thụ mạnh.

Tỏc dụng kớnh ảnh.

Tỏc dụng vật lớ: gõy ra hiện tượng quang điện. Tỏc dụng hoỏ học: ion húa khụng khớ, phản ứng quang hoỏ, tỏc dụng phỏt quang…

Tỏc dụng sinh học: hủy diệt tế bào da, làm da rỏm nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc, … Bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng lại cú thể truyền qua được thạch anh khiến thạch anh trở nờn trong suốt.

Tỏc dụng kớnh ảnh.

Tỏc dụng vật lớ: gõy ra hiện tượng quang điện. Tỏc dụng hoỏ học: ion húa khụng khớ, phản ứng quang hoỏ, tỏc dụng phỏt quang…

Tỏc dụng sinh học: diệt khuẩn, huỷ diệt tế bào … Cú khả năng đõm xuyờn. Cụng dụng - Tia hồng ngoại dựng để sấy khụ, sưởi ấm. - Sử dụng tia hồng ngoại để chụp ảnh bề mặt Trỏi Đất từ vệ tinh. - Tia hồng ngoại dựng trong cỏc bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, thiết bị nghe, nhỡn. - Tia hồng ngoại cú nhiều ứng dụng trong quõn sự: Tờn lửa tự động tỡm mục tiờu dựa vào tia hồng ngoại do mục tiờu phỏt ra; camera hồng ngoại dựng để chụp ảnh, quay phim ban đờm; ống nhũm hồng ngoại để quan sỏt ban đờm. Trong cụng nghiệp: dũ tỡm vết nứt, trầy xước trờn bề mặt sản phẩm. Trong y học: dựng tiệt trựng, chữa bệnh cũi xương.

Trong cụng nghiệp: kiểm tra khuyết tật của sản phẩm đỳc.

Trong y học: dựng chiếu , chụp điện, chữa bệnh ung thư.

Trong an ninh: kiểm tra hành lớ ở sõn bay

Trong khoa học: nghiờn cứu cấu trỳc tinh thể.

Chỳ ý thờm:

1) Cỏch tạo ra tia X:

Để tạo tia X người ta cú thể dựng ống Cu-lớt-giơ: Ống Cu-lớt-giơ là một ống thủy tinh bờn trong là chõn khụng, gồm một dõy nung bằng vonfam FF’ dựng làm nguồn ờlectron và hai điện cực.

Dõy FF’ được nung núng bằng một dũng điện. Người ta đặt giữa anụt và catụt một hiệu điện thế cỡ vài chục kilụvụn. Cỏc ờlectron bay ra từ dõy nung FF’ sẽ chuyển động trong điện trường mạnh giữa anụt và catụt đến đập vào A và làm cho A phỏt ra tia X.

2) Sự hấp thụ tia tử ngoại:

Thủy tinh hấp thụ mạnh cỏc tia tử ngoại. Thạch anh, nước và khụng khớ đều trong suốt với cỏc tia cú bước súng trờn 200 nm, và hấp thụ mạnh cỏc tia cú bước súng ngắn hơn.

Tầng ụzụn hấp thụ hầu hết cỏc tia cú bước súng dưới 300 nm và là “tấm ỏo giỏp” bảo vệ cho người và sinh vật trờn mặt đất khỏi tỏc dụng hủy diệt của cỏc tia tử ngoại của Mặt Trời.

Một phần của tài liệu Tài liệu sóng ánh sáng lăng kính (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)