êlectron quang điện là
A. 7,3.105 m/s. B. 7,3.10-6 m/s. C. 73.106 m/s. D. 6.105 m/s.
Câu 41. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 1,9 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,40 m. Để triệt tiêu dòng quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm có độ lớn Uh là
A. 12 V. B. 5 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V
Câu 42. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,147 m vào một quả cầu đồng cô lập vềđiện thì điện thế lớn nhất mà quả cầu đồng đạt được là 4 V. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,28.10-6 m. B. 2,8.10-6 m. C. 3,5.10-6 m. D. 0,35.10-6 m.
Câu 43. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A.Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện.
B. Cường độ dòng quang điện bảo hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Cường độ chùm ánh sáng càng mạnh thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron càng lớn.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. vào.
Câu 44. Chiếu một chùm bức xạđơn sắc vào catot của tế bào quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm Uh = -1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. 5,2.105 m/s. B. 6,2.105 m/s. C. 7,2.105 m/s. D. 8,2.105 m/s.
Câu 45. Chiếu chùm bức xạ có = 0,18 m, giới hạn quang điện của kim loại làm catôt là 0,3 m. Điện áp hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A. Uh = -1,85 V. B. Uh = -2,76 V. C. Uh = -3,20 V. D. Uh = -4,25V. 4,25V.
Câu 46. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?
A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa.
A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa. hòa người ta
A. tăng tần số ánh sáng chiếu tới. B. giảm tần số ánh sng chiếu tới.
C. tăng cường độ ánh sánh chiếu tới. D. tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới.
Câu 49. Công thoát của electron ra khỏi vônfram là A = 7,2.10-19 J chiếu vào vônfram bức xạ có bước sóng 0,18 m thì động năng cực đại của electron khi bức ra khỏi vônfram là