thành phẩm tại Công ty T.M.T
1. Giải pháp 1: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ nội bộ tại Công ty T.M.T
Công ty sử dụng bút toán sau khi phản ánh tiêu thụ nộibộ: Nợ TK 131
Có TK 511
Cụ thể tháng 9 năm 2004 tại Công ty có nghiệp vụ sau:
Xuất 5 xe ô tô hiệu JL5830 PD1 theo lệnh của cấp trên cho xí nghiệp trong cùng tổng công ty với trị giá mỗi xe là 122.763.674, thuế GTGT 5%.
Công ty đã phản ánh:
Tổng số tiền phải thu là: 5 x 122.763.674 = 613.818.730 (đ) Nợ TK 131 613.818.730
Có TK 511 613.818.730
- Việc kế toán phản ánh tiêu thụ nội bộ vào TK 511 là cha phù hợp vì theo chế độ kế toán của TK 511 - "Doanh thu bán hàng" thì: TK này đợc dùng để phản ánh hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong một kì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh thu bán hàng là giá trị của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng (đã đợc thực hiện). Giá trị của hàng bán đợc thoả thuận ghi trong hợp đồng kinh tế về mua bán hàng, hoặc ghi trên các chứng từ khác liên quan.
Nh vậy, TK 511 chỉ phản ánh doanh thu số hàng tiêu thụ phạm vi ngoài doanh nghiệp còn để phản ánh số sản phẩm tiêu thụ trong nội bộ kế toán dùng TK512 - "Doanh thu bán hàng nội bộ" để phản ánh. Nh vậy bút toán phù hợp sẽ là:
- Việc phản ánh các khoản phải thu nội bộ vào TK 136 là cha phù hợp vì theo định nghĩa TK136 - "Phải thu nội bộ" dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của đơn vị với đơn vị cấp trên hoặc các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong 1 doanh nghiệp độc lập, một tổng công ty về các khoản đã chi hộ trả hộ, thu hộ, các khoản mà đơn vị cấp dới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dới.
Nh vậy 131 chỉ dùng để phản ánh các khoản phải thu với các đối tợng bên ngoài: các doanh nghiệp độc lập không thuộc tổng công ty…
Doanh nghiệp cũng phản ánh thuế GTGT khi xuất thành phẩm hàng hoá tiêu thụ nội bộ. Thuế GTGT khi tiêu thụ nội bộ phản ánh vào TK3331.
Khi xuất thành hẩm để cho các đơn vị thuộc tổng công ty phản ánh Nợ TK 136 Có TK512 Có TK 3331 Cụ thể tại Công ty T.M.T Nợ TK136 644.509.667 Có TK512 613.818.730 Có TK3331 30.690.937
Việc phản ánh không chính sách của công ty làm ảnh hởng tới: +) Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
+) Báo cáo kết quả kinh doanh Phần I và Phần II của doanh nghiệp
2. Giải pháp 2: Hoàn thiện việc hạch toán hoa hồng tại Công ty T.M.T
Để phản ánh phần chi phí hoa hồng trả cho đại lý công ty dùng TK 811 để phản ánh. Nghiệp vụ tính hoa hồng trả cho đại lý đợc phản ánh:
Nợ TK 811
Cụ thể tại Công ty T.M.T tháng 9 năm 2004. Số hoa hồng phải trả là 65.924.783đ công ty đã phản ánh:
Nợ TK 811 65.924.783
Có TK111 65.924.783
Việc phản ánh hoa hồng vào TK 811 là không chính xác vì theo chế độ kế toán TK811 - "Chi phí khác" đợc nêu rõ theo chế độ kế toán "TK này phản ánh các khoản lỗ và những chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thờng của doanh nghiệp".
Chi phí khác có thể do chủ quan hay khách quan mang lại gồm có: - Chi phí thanh lý nhợng bán TSCĐ
- Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lí và nhợng bán TSCĐ - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế
- Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm hay bỏ sót khi vào sổ…
Khi ghi các khoản chi phí khác sổ kế toán phải có biên bản của hội đồng xử lý và phải đợc giám đốc và kế toán trởng phê duyệt.
Nh vậy, theo định nghĩa ta có thể thấy việc phản ánh số hoa hồng đại lý đợc hởng và TK811 là không phù hợp vì thực chất đây là chi phí bắt buộc khi doanh nghiệp muốn đại lý bán hàng cho mình, việc này không phải thông qua bất kì biên bản nào, nên đây đợc coi nh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm và đợc phản ánh vào TK641, chi tiết TK6417 (chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng nh: chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho bãi, tiền thuê bốc vác vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, hoa hồng đại lý và các đơn vị nhập uỷ thác xuất khẩu).
Vậy bút toán phù hợp sẽ là: Nợ TK 641 - Hoa hồng đại lý
Có TK 111, 112…
Tại Công ty việc phản ánh cần điều chỉnh lại. Nợ TK 641 65.924.783
Việc phản ánh cha chính xác bút toán này kế toán gây ảnh hởng đến. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh phần I.