Quy trình công nghệ

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài KHKT 2010 nghiên cứu công nghệ hoàn tất vải may mặc từ sợi gai dầu pha viscose KS bùi thị chuyên (Trang 38)

(a) Gai dầu pha visco tẩy trắng (b) Gai dầu pha visco nhuộm màu

Riêng đối với mặt hàng HV3 sợi dọc xe và không hồ nên ta bỏ qua công đoạn rũ S i d c đ n M c H D t Đ t lông N u, T y H hoàn t t Ch ng co Đóng gói S i ngang S i d c đ n M c H D t Rũ h N u, T y Nhu m Gi t H hoàn t t S i ngang Rũ h Ch ng co Đóng gói Đ t lông KTCL KTCL Cán nóng Cán nóng

hồ mà cho vải sang tẩy trắng hoặc nhuộm sau khi đốt lông, giặt.

IV/ NHUỘM (mẫu nhỏ) A. Nhuộm Visco

1/ Một số tính chất quan trọng của visco

+ Tác dụng của nước:

Visco có độ trương nở rất lớn trong nước (lớn hơn nhiều so với bông) và do đó có độ bền ướt giảm đi đáng kể so với độ bền khô (giảm khoảng 55- 60%)

+Tác dụng của hóa chất trợ:

Đối với kiềm, visco nhạy cảm hơn nhiều so với bông. Tác dụng tương tự như

vậy đối với các muối kim loại và chất tẩy.

Cấu tạo sợi bông hàm chứa khoảng 70% phần tinh thể, trong khi đó visco tỷ lệ

này chỉ khoảng 45 – 50 % và bản thân visco có độ rỗng (xốp) hơn nhiều, do đó

sợi có diện tích bề mặt bên trong lớn hơn nhiều so với bông.

Trong môi trường kiềm visco bị trương nở lớn ngay cả khi ở nồng độ kiềm thấp,

đồng thời một phần polime có phân tử lượng thấp của visco bị hòa tan. Với clo hoạt động tốc độ phản ứng của visco nhanh hơn 2 lần so với bông, vì vậy sẽ dễ

bị tổn thất.

Đối với môi trường axit ngược lại visco lại bền hơn so với bông.

2/ Khả năng hút thuốc nhuộm:

Xét về phương diện nhuộm thì visco tương đương như bông, có thể sử dụng

được tất cả các lớp thuốc nhuộm thường dùng để nhuộm bông.Tuy nhiên thuốc nhuộm bắt màu trên visco nhanh hơn nhiều so với bông. Vì vậy để nhuộm đạt kết quả tốt cho visco đòi hỏi phải có sự lưu tâm đặc biệt hơn .Kết quả nhuộm

được đều màu đối với visco khó hơn nhiều so với bông. Vấn đề khác biệt nhau

là mức độ sắp xếp cấu trúc. Sự khác nhau của cấu trúc cao phân tử một mặt gây ra sự hấp phụ thuốc nhuộm khác nhau cũng như dẫn đến mức độ nhuộm khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về tốc độ nhuộm giữa bông và visco.

Về nguyên tắc thì nếu tỷ lệ phần kết tinh của sợi càng cao thì sợi sẽ hấp phụ

thuốc nhuộm càng thấp. Do đó xơ sợi bông hấp phụ thuốc nhuộm thấp hơn

nhiều so với visco

Sự hấp thụ thuốc nhuộm nhanh dẫn đến kết quả nhuộm khó đều màu đối với visco

Đối với tốc độ nhuộm có ảnh hưởng bởi độ xốp của sợi và tỷ lệ thuận với độ trương nở của sợi. Sợi càng xốp thì diện tích bề mặt nội tạng (bên trong sợi) càng lớn và tổng các điểm hấp phụ càng nhiều làm cho phân tử thuốc nhuộm dễ đi vào. Mặt khác đường kính mao quản càng lớn thì phần thuốc nhuộm khuyếch

tán đi vào càng lớn.

3/ Công nghệ nhuộm Visco

Quá trình xử lý Visco yêu cầu đặc biệt phải thận trọng hơn nhiều so với xử lý bông, vì visco một là có độ bền ướt rất thấp do đó dẽ bị tổn thương bởi quá trình

cơ học, hai là rất nhạy cảm với dung dịch các chất xử lý do đó đễ tổn thương bởi quá trình hóa học

Đối với visco ở trạng thái ướt cần thiết phải vận hành cẩn thận, nấu trong điều kiện sức căng nhẹ, đồng đều và tránh bị nén ép bằng cơ học. Thành bể nhuộm và các chi tiết của thiết bị yêu cầu phải trơn nhẵn vì visco dễ bị xơ xước. Dung dịch xử lý và thời gian xử lý chọn điều kiện nhẹ hơn và ngắn hơn so với xử lý bông.

Yêu cầu về nguồn nước tương đối khắt khe như đối với tơ tằm, trước hết phải là

nước mềm.

Về nguyên tắc sử dụng các lớp thuốc nhuộm, thiết bị nhuộm tương tự như khi

Trước khi nhuộm vải cần được loại bỏ sạch hồ sợi (nếu có) các chất dầu và chất bẩn ngoại lai khác. Visco thường được giặt trong dung dịch nhiệt độ từ 60 – 70

0

C chứa 5 g/l chất giặt và 2g/l Na2CO3 thời gian 30 – 40 phút, sau đó giặt ấm 2 lần và giặt lạnh 1 lần (vì bản chất của visco là tương đối sạch)

Xử lý hoàn tất vải sau nhuộm: Trong quá trình gia công mặt vải thường bịảnh

hưởng, đặc biệt là cảm giác sờ tay bị giảm. Vì vậy sau nhuộm cần được khôi phục lại đặc tính vốn có của visco bằng cách sử dụng chất làm mềm thích hợp

để xử lý.

B.Nhuộm gai dầu

Sợi gai dầu về phương diện hóa học và cấu hình rất giống với xơ sợi lanh, vì vậy

phương pháp tiền xử lý cũng tương tự đối với lanh, chỉ chú ý là sợi gai dầu dòn

hơn, vì vậy trong quá trình xử lý với hóa chất sẽ nhạy cảm hơn, cho nên cần chú trọng hơn trong xử lý, có nghĩa là sử dụng lượng hóa chất trợ cần ít hơn, thời gian xử lý ngắn hơn. Trong thực tế sản xuất người ta thường không tẩy trắng vải

trước nhuộm vì để bảo vệ được độ bền cho gai dầu (chỉ trường hợp nhuộm màu thật tươi sáng ). Sợi gai dầu thô và bền hơn lanh nên khả năng nhuộm màu

tương đương lanh.

Trước khi nhuộm chỉ cần nấu khoảng 1 giờ trong dung dịch: Na2CO3 2g/l

chất giặt 0,5g/l

Sau đó giặt kỹ bằng nước ấm

Vải xử lý sau nhuộm

- Nếu cần độ mềm mại thì sau nhuộm xử lý làm mềm với: Chất hồ mềm thích hợp cho xơ sợi xenlulo : 2 – 3 g/l

Tóm lại qua nghiên cứu lý thuyết của từng loại nguyên liệu riêng biệt nói trên.

Đối với mặt hàng đề tài chọn là sợi gai dầu pha với visco tỉ lệ 70/30, đối với sợi

đơn có hồ sợi dọc và sợi xe không hồ sợi dọc. Chúng tôi chọn quy trình xử lý ướt như sau:

1. Tiền xử lý:

Do cả 2 loại nguyên liệu đều cần lưu ý trong khâu tiền xử lý về các tác

động cơ, hóa học so với bông và lanh, Đơn nấu tẩy như sau

Chất giặt 3g/l Na2CO3 2g/l

Nhiệt độ 800C, thời gian giặt 40 phút

Sau đó giặt ấm 2 lần và 1 lần giặt lạnh

a/.Nhuộm màu

Để hài hòa các tính chất và điều kiện nhuộm cũng như đáp ứng một số

tính chất nhuộm phù hợp với thực tiễn sản xuất, tiêu dùng, chúng tôi lựa chọn lớp thuốc nhuộm hoạt tính để nhuộm hỗn hợp sợi pha nói trên

Theo kinh nghiệm và lý thuyết khi nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính chọn quy trình nhuộm đẳng nhiệt là thích hợp nhất để hạn chế hiện tượng sọc màu.

A: Chất ngấm B: Muối

C: Chất oxyhoa nhẹ

D: Thuốc nhuộm đã hòa tan E: Na2CO3

F: Xút

b/ Quy trình xử lý trong phòng thí nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm các công đoạn : hồ sợi dọc, công đoạn hoàn tất trong phòng thí nghiêm trước khi thực hiên mấu lớn

Do vải dệt từ sợi gai dầu pha visco,thành phần gai dầu lớn hơn. đây là loại sợi

0 C 600C E F 90 (phút) A B ©

kéo từ xơ kỹ thuật, xơ dài và cứng.do đó phải rất lưu ý tới công đoạn hồ.thành phần chất hồ sợi dọc sao cho sợi sau khi hồ phải đạt các yêu cầu của công đoạn dệt như tăng độ bền, giảm độ xù lông( gây dính sợi), đông thời sợi ngấm chất hồ

rất nhanh nên nồng độ chất hồ phải phù hợp để sợi không dính, vón. Dễ rũ hồ. Qua một số lần thử nghiệm với các đơn hồ và hóa chất hồ khác nhau chúng tôi

chọn ra đơn hồ cho sợi dọc như sau Bột koai mì:: 1.5 %

prosize: 3.5% BMW : 3.5%

Tốc độ hồ đặt cao hơn sợi cotton cùng chi số 15%( do sợi gai dầu hút dung dịch hồ rất nhanh. Nếu đặt tốc độ hồ thấp, lượng hồ ngấm vào sợi quá nhiều gây nên vón sợi dọc thành màng sợi và rất khó dệt)

1/ Tiền xử lý :

1-a/ Rũ hồ: Dùng men vi sinh để rũ hồ tinh bột ( đối với loại vải có hồ sợi dọc)

Trước khi tẩy trắng, nhuộm và in hoa cần phải loại bỏ sạch hồ, tức là "rũ

hồ" và nấu (hoặc giặt) để vải mềm mại, có độ mao dẫn tốt, làm cho tẩy trắng và nhuộm đều. Thêm nữa nếu còn hồ thì một số thuốc nhuộm và chất xử lý hoàn tất

có thể phản ứng với chất hồ.

Các loại men rũ hồ thường sử dụng là α- amylaza trên các loại thiết bị

khác nhau như bể ngấm men rũ hồ sau máy đốt lông, máy gián đoạn, máy cuộn

ủ hoặc các thiết bị liên tục.

Để đạt hiệu quả rũ hồ cao, cần lựa chọn được các thông số nhiệt độ, pH và nồng độ chất điện ly phù hợp với loại men sử dụng. Thông thường quá trình rũ

hồ được kết hợp sau khi đốt lông "ngấm ép-cuộn ủ" hoặc "ngấm ép-chưng hấp"

sau đó vải được giặt giũ hồ và nấu, tẩy...

trong phòng thí nghiệm: Lavistazym GEP 0,7% hoặc Aquazym XT-L 1,0 % Proder (ngấm nấu) 0,3 % hoặc Diadavin UN 0,5g/l Na2CO3 (pH 7-8) 1,0 g/l Dung tỷ 1:15 Nhiệt độ 70oC Thời gian 30 phút → Giặt nóng 80oC/10 phút  Giặt ấm 50oC/10 phút  Giặt lạnh 5 phút 1-b/ Giặt:

Do cả 2 loại nguyên liệu đều cần lưu ý trong khâu tiền xử lý về các tác

động cơ, hóa học so với bông và lanh, điều kiện xử lý cần điều chỉnh như sau:

chất giặt 3g/l Na2CO32g/l

Nhiệt độ 800C, thời gian giặt 40 phút

Sau đó giặt ấm 2 lần và 1 lần giặt lạnh

2. Nhuộm màu

Để phù hợp với thực tiễn sản xuất, tiêu dùng, chúng tôi lựa chọn lớp thuốc nhuộm hoạt tính để nhuộm hỗn hợp sợi pha nói trên

2.a / Đơn nhuộm màu 01

Sumifix Red RGB 0,4 % Sumifix Yellow RGB 0.5 % Sumifix Navy RGB 3.5 % Na2SO4 80 g/l Na2CO3 20 g/l Lever Co 0,3% LR: 1:10

Nhiệt độ nhuộm: 600C Thời gian 60 phút

Sơ đồ nhuộm màu 01

A : Chất trợ B: Thuốc nhuộm 400C A B 10 phút 60 0C 600C x 60 phút X C

C: Na2CO3 Giặt sau nhuộm: Giặt lạnh 20 phút Giặt nóng với chất giặt Sandopur RSK: 2g/l 850C thời gian 20 phút Giặt nóng 20 phút Giặt lạnh 20 phút Cầm màu 1%

2.b/ Đơn nhuộm màu 02- Màu vàng nhạt

Thuốc nhuộm Sumifix Red RGB 0,013% Sumifix Yellow RGB 0,07% Sumifix Navy RGB 0,02 % Na2SO4 20g/l Na2CO3 5g/l Lever Co 0,5% LR: 1:10

Sơ đồ nhuộm màu 02 A: Chất trợ B: Thuốc nhuộm C: Na2CO3 Giặt sau nhuộm: Giặt lạnh 15 phút Giặt nóng có chất giặt Sandopur RSK 1g/l Nhiệt độ 850C Thời gian 15 phút Giặt nóng 15 phút Giặt lạnh 15 phút 2-c/ Hồ mềm: Silicon 5g/l Mức ép 70 % Nhiệt độ thường A B 400C 10 phút 600C 600C x 45 phút X C

 sấy khô 1000C

2-d/ Đánh giá kết quả mẫu trong phòng thí nghiệm:

Vải mộc sau khi được xử lý hoàn tất mẫu nhỏ trong phòng thí nghiệm chúng tôi nhận thấy vải mềm, bề mặt vải ráp hơn vải cotton, màu sắc đạt như mong muốn.

V/Sản xuất mẫu lớn

1/ Các thiết bị sử dụng chuẩn bị, dệt nhuộm và hoàn tất

- Máy xe: Hàn Quốc

Máy mắc: Máy Yung Hung 300 – Hàn Quốc :

- Máy hồ: Kawasaki – Nhật

- Máy dệt: Dệt kiếm Picanol Gamma (Bỉ)

- Máy đốt lông: Brugman – Henri Paulas (Đức)

- Nấu tẩy: Brugman – Henri Paulas (Đức)

- Máy nhuộm: Monfort (Pakistan)

- Hồ mềm Monfort (Pakistan)

- Máy phòng co: Sperotto – Rimar (Ý)

- Máy cán bóng: Hàn Quốc

2/ Các thông số trong từng công đoạn: 2-1. Chuẩn bị và dệt:

2-1a/ Công đoạn mắc hồ:

Công đoạn mắc rất quan trọng, chất lượng mắc là một trong những yếu tố quyết

định năng suất dệt và chất lượng vải Yêu cầu của công đoạn mắc: - Đảm bảo sự đồng đều về sức căng giữa các sợi.

dọc.

Bảng 25: Thông số công đoạn mắc

Thông số Chỉ tiêu Đơn vị Mặt hàng HV1 và HV2 Mặt hàng HV1 Tổng số sợi mắc Sợi 4830 3840 Số ống trên giàn mắc Ống 610 640 Số trục mắc Trục 8 6 Khổ rộng mắc Cm 160 160 Sức căng của sợi G 12-17 25-27 Tốc độ mắc M/phút 40 70

Bảng 26: Các thông số của công đoạn hồ vải gai dầu pha visco

Thông số Đơn vị Sợi dọc 48 Nm Đơn hồ Bột khoai mì:: 1.5 % prosize: 3.5% BMW : 3.5% Nhiệt độ 0C 90-95 Tốc độ m/ph 45 Lực ép Kgf/cm2 450

Thông số sợi dọc Nm 48/1 (Chi số thực tế Nm = 47.7) trước và sau khi hồ: Chỉ tiêu Phương pháp thử Trước khi hồ Sau khi hồ Độ bền trung bình (cN) 322.9 354 Cv độ bền (%) 9.8 9.2 Độ bền t. đối (cN/tex) 15.5 17 Độ bền kéo đứt Độ dãn đứt (%) ISO 2062-95 4.8 3.5

=> Sau khi hồ, độ bền đứt tăng lên , độ giãn đứt giảm. Tuy nhiên, mức độ giảm của độ giãn đứt không nhiều. Hiệu quả hồ như vậy là đạt.

Sợi sau hồ vẫn mềm mại, giữ ẩm tốt, không bị dính vào nhau, các đầu xơ được bao dính vào sợi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dệt.

2-1b/ Công đoạn dệt:

Sợi gai dầu pha visco có độ dãn thấp, sợi cứng. Để thuận lợi cho quá trình dệt ta

chọn dệt trên máy kiếm. Do máy dệt kiếm có độ mở miệng vải nhỏ thích hợp với các loại sợi có độ đàn hồi thấp. Đồng thời có thể linh hoạt điều chỉnh tốc độ

máy cho phù hợp từng loại sợi và mật độ vải.

Sợi gai dầu pha visco sẽ gây ra bụi, gồm có những mẫu xơ rất ngắn bị gãy,. Chúng gây nên ma sát sợi trong suốt quá trình dệt. Đây chính là nguyên nhân gây đứt sợi dọc, làm giảm năng xuất, chất lượng vải.

Cần bố trí nhà xưởng tốt nhất để dệt vải từ sợi gai dầu pha visco là phải làm vệ

sinh thường xuyên, lắp đặt hệ thống điều không và hút bụi hợp lí. Nhiệt độ phù hợp để dệt là 22 đến 250C, độ ẩm từ 75% đến 85%.

Sau đây là các thông số trong công đoạn dệt:

Bảng 27: Các thông số trong công đoạn dệt

Thông s Đơn v Máy dt kiếm Tốc độ v/phút 400 Sức căng sợi dọc gf 2-4 Go bằng Độ 322 Góc mở miệng vải Độ 25 Đánh giá: - Tốc độ dệt đạt mức trung bình của máy kiếm 400 v/phút.

- Năng suất trung bình 46 mét/ 1người/ 1ca (8h).(Hiệu xuất máy:60%)

II-2. Công đoạn: Tiền xử lý – Nhuộm – Hoàn tất: + Công đoạn tiền xử lý:

Mục tiêu của giai đoạn này là loại bỏ bụi bẩn, định hình vải, tẩy trắng và đảm bảo tối đa việc ổn định kích thước, hạn chế sự co rút. Vải gai dầu thường được sử dụng với màu sắc tự nhiên, tuy nhiên để đạt độ bóng cần thiết thì cũng cần qua quá trình tẩy nhẹ. Quá trình này sử dụng tương tự như đối với vải lanh. Giai

đoạn đầu của hoàn thiện là tẩy, sử dụng chất kiềm nhẹ, loại bỏ bụi bẩn tự nhiên, sáp, protein, keo pectin còn lại trong sợi. Sau khi tẩy và làm trắng, vải được sấy

dọc và 1,5% đối với sợi ngang. Sấy vải gai dầu tương tự như sấy vải lanh.

Công đoạn tiền xử lý vải gai dầu pha visco gồm các công đoạn đốt lông, rũ hồ, nấu, tẩy.

1. Đốt lông:

Vì gai dầu pha visco là xơ ngắn nên cần phải đốt lông nhằm loại bỏ các đầu xơ

trên mặt vải, đồng thời cũng để tăng tính thẩm mỹ, làm cho vải có cảm giác sờ

tay mịn màng, mặt vải sáng và thuận lợi cho các quá trình gia công tiếp sau.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài KHKT 2010 nghiên cứu công nghệ hoàn tất vải may mặc từ sợi gai dầu pha viscose KS bùi thị chuyên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)