TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Hình học cơ bản lớp 2_Chương 3_ Phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 30)

( ?) Nêu định nghĩa hệ tọa độ trong không gian và tọa độ điểm nằm trên trục 0x ;0y ;0z ; nằm trên mp tọa độ (0xy) ; mp(0yz) ;mp(0xz)

2. Bài mới

Phương pháp Nội dung GV :Hướng dẫn học sinh làm bài 10(SGK) ( ?) Gọi hs lên vẽ hình ( ?) Nhận xét gì về 3 đt AB;AA’ AD; (?) Xác định tọa độ đỉnh hình lập phương (?) Gọi một học sinh lập ptmp (AB’D’) và (C’BD) (?) Xét vị trí tương đối 2 mp đó (?) Nêu cách tính khoảng cách d((AB’D’);(C’BD) )

Gv nêu nhận dạng bài toán làm theo PP náy

GV cho bài tập và yêu cầu hs

DẠNG TOÁN 3:Các bài toán áp dụng phương pháp tọa độ để giải hình không gian

Bài 10(SGK) z A’ B’ D’ C’ A B y D x C

Do AA’; AB; AD đôi một vuông góc với nhau tại A nên ta chọn hệ tọa độ 0xyz sao cho

0;

A≡ ttia 0x;0y;0z như hình vẽ

Khi đó ta A(0,0,0); D(1;0;0);B(0;1;0) ;C(1;1;0) ) A’(0 ;0 ;1) ; B’(0 ;1 ;1) D’(1 ;0 ;1) ;C’(1 ;1 ;1) • Ta có mp(AB’D’) nhận uuuurAB'∧uuuurAD'=nr là

vtpt của mp nên có pt là x+y-z=0 ( 1) • Ta có mp(C’BD) pt là x+y-z -1=0 (2) Từ (1) ;(2) ta có (AB’D’)// (C’BD) ( ) ( ) ( ) 1 )) ( AB’D’ ; C’BD ) ( ; C’BD ) 3 b d = d A =

TQ: Để làm theo PP này ta có 3 đt đôi một vuông góc với nhau tại một điểm

Bài tập : Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a ; SA⊥(ABCD). SA=2a Gọi

chuẩn bị

Bài tập : Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a ; SA⊥(ABCD) SA=2a . Gọi M là trung điểm AB . Tính khoảng cách giữa CM và SD (?) Gọi một hs vẽ hình và chọn hệ trục tọa độ và xác định tọa độ các đỉnh hình chóp GV cho hs nhắc lại cách xác định khoảng cách 2 đt (?) Gọi hs lập ptmp (P) Sau đó tính khoảng cách

M là trung điểm AB . Tính khoảng cách giữa CM và SD

Bài giải :

Do AS; AB; AD đôi một vuông góc với nhau tại A nên ta chọn hệ tọa độ 0xyz sao cho A≡0; tia 0x 0y;0z (HV) . Khi đó A(0 ;0 ;0) ; B(2a;0;0) S(0 ;0 ;2a) ; D(0 ;2a ;0) ;C(2a ;2a ;0) ; M(a ;0 ;0) Gọi (P) là mp chứa CM và song song SD . Khi đó ta có d(CM;SD)=d(SD;(P))=d(D;(P))

*Vậy ptmp (P) là : 2x-y-z=0 d(CM;SD)=d(SD;(P))=d(D;(P))= 2

6

a

3. Củng cố : Nhận dạng bài toàn làm theo PP này

+ Ôn tập để kiểm tra 45’

---˜&™---

§36: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI.MỤC TIÊU I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Hình học cơ bản lớp 2_Chương 3_ Phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w