Chương 5: THIẾT KẾ TRẮC DỌC 5.1 Những nguyên tắc cơ bản.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ (Trang 55)

5.1. Những nguyên tắc cơ bản.

− Những điểm khống chế là những điểm mà đường đỏ nhất thiết phải đi qua (điểm giao với đường sắt, đường ơ tơ cấp cao hơn…), là những điểm nếu khơng đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình, ảnh hưởng đến chất lượng và phương pháp xây dựng (cao độ nền đường đắp bãi song, trên cống, nền đường chỗ ngập nước…).

− Cao độ nền đắp qua bãi song phải cho mép nền đường cao hơn mực nước tính tốn cĩ xét tới mực nước dềnh và chiều cao sĩng vỗ lên mái dốc ít nhất 0,5m

− Cao độ mép nền đường ở các đoạn dẫn vào cầu nhỏ phải cao hơn cao độ mực nước tính tốn cĩ xét đến nước dềnh ít nhất 0,5m

− Độ chênh cao giữa đáy áo đường và đỉnh cống tối thiểu là 0,5m khi chiều dày của lớp kết cấu áo đường nhỏ hơn 0,5m. Khi chiều dày lớp kết cấu áo đường lớn hơn 0,5m thì độ chênh cao phải đủ để bố trí áo đường cho tải trọng phân bố rộng trên cống

− Cao độ tối thiểu của mép nền đường phải cao hơn mực nước ngầm tính tốn và mực nước đọng thường xuyên để đảm bảo khu vực hoạt động của tải trọng luơn khơ ráo. Các trị số này tính tốn theo chế độ thủy nhiệt của nền đường , theo quy trình đối với loại cát vừa, cát nhỏ, cát pha sét nhẹ thì chiều cao quy định h = 0,3m (trên mặt đất ẩm ướt hoặc ngập ít hơn 20 ngày).

5.2. Những yêu cầu khi thiết kế đường ơ tơ.

− Khi địa hình cho phép, nên dùng các tiêu chuẩn kĩ thuật cao nhằm phát huy tốc độ xe chạy, đảm bảo an tồn thuận lợi, thốt nước tốt, nâng cao chất lượng khai thác vận doanh, đồng thời đảm bảo dễ dàng nâng cấp mặt đường sau này.

− Các chỉ tiêu kĩ thuật cho phép như độ dốc dọc imax, bán kính đường cong nằm tối thiểu chỉ dùng ở những nơi khĩ khan. Ở những nơi cĩ địa hình rất khĩ khăn thì cho phép tăng độ dốc dọc lên nhưng khơng quá 7%.

− Cao độ thiết kế của tuyến đường phải xét đến biện pháp ổn định nền đường, thốt nước mặt đường, giữ cho nền được ổn định và bền vững.

− Chiều cao của nền đắp phải đảm bảo sao cho đáy của kết cấu mặt đường phải cao hơn mực nước ngầm tính tốn mực nước đọng lại thường xuyên hai bên đường hoặc từ mặt đất tự nhiên ẩm ướt một khoảng ∆h

cĩ giá trị tùy thuộc vào loại đất dưới kết cấu mặt đường. − Chiều cao nền đường đào được chọn theo điều kiện đảm bảo thốt nước dọc và theo điều

kiện đảm bảo tổng chi phí xây dựng, chi phí vận doanh khai thác là thấp nhất. Tại các điểm khống chế đường đỏ phải đảm bảo độ cao tính tốn, khi đi qua cống đường đỏ phải cao hơn mực nước dâng và độ cao đỉnh cống là 0,5m

− Tĩm lại, yêu cầu kĩ thuật khi vạch đường đỏ là :

Khơng vượt quá độ dốc dọc tối đa theo cấp hạng đường. Trong đường vịng phải giảm tốc độ tối đa

Giữa hai đỉnh dốc phải đảm bảo bố trí được hai đường cong đứng Tại nơi cĩ cầu, cống phải đảm bảo :

Chiều cao tĩnh khơng đối với cầu

Đối với cống : cao độ thiết kế phải cao hơn mực nước dâng trước cơng trình là 0,5m (đối với cống cĩ áp và bán áp), đối với cống cĩ áp thì cao độ thiết kế phải đảm bảo đủ 0,5m đất trên đỉnh cống.

5.3. Thiết kế đường đỏ.

- Cĩ 2 phương pháp :

Phương pháp đi bao : Đường đỏ đi song song với mặt đất tự nhiên (thường áp dụng cho vùng đồng bằng và đồi).

Phương pháp đường cắt : Đường đỏ đi cắt địa hình tạo thành những chỗ đào đắp xen kẽ (áp dụng ở những vùng địa hình hiểm trở)

• Trắc dọc biểu thị độ dốc của đường, vị trí tương đối của phần xe chạy và mặt đất. Thiết kế đường đỏ phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo điều kiện xe chạy, chi phí xây dựng và khai thác

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w