C sản sinh ra 2 NADP và 6 ATP ở mức độ cơ chất D sản sinh ra 3 NADP ,1 FADH 2 , 1 ATP ở múc độ cơ
A. ARN B AND.
B. AND.
C. AND và ARN.
D. Hoặc AND hặc ARN.
38. Thành phần capsid của virus có chức năng:
A. Giữ cho hình thái và kích thước của virus luôn ổn định.
B. Tham gia vào giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào sau chu kỳ nhân lên.
C. Mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng virus. D. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus. 39. Acid nucleic của virus có đặc điểm:
A. Là một sợi AND dạng vòng khép kín, trọng lượng 1-2% hạt virus. B. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus trong tế bào cảm thụ. C. Tham gia vào sự bám của virus trên các vị trí thích hợp của tế bào cảm thụ. D. Mang mọi mật mã di truyền chung cho virus.
A. Có chức năng trong quá trình chuyển hóa trao đổi chất của virus. B. Chỉ có ở một vài loại virus.
C.Có tính kháng nguyên chuyên biệt. D. Là enzym hô hấp của virus.
41. Họ vi khuẩn đường ruột có đặc điểm chung:
A. Gồm nhiều loại trực khuẩn Gram âm, Gram dương sống ở ống tiêu hoá của người và động vật.
B. Là các vi khuẩn gây bệnh cho đường tiêu hóa. C. Hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ tiện.
D. Kỵ khí tuyệt đối.
42. Họ vi khuẩn đường ruột có đặc điểm: A. Xắp xếp thành đôi hay thành chuỗi B. Có thể sinh bào tử, một số có vỏ C. Trực khuẩn Gram âm
D. Trực khuẩn Gram âm hoặc Gram dương 43. Đặc điểm sinh vật học của Salmonella:
A. Vi khuẩn chỉ phát triển được ở nhiệt độ 370C
B. Sinh nha bào nếu điều kiện môi trường không thuận lợi C. H2S (-)
D. Oxidase (-)
44. Đặc điểm gây bệnh sốt thương hàn của Salmonella:
A. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đường tiêu hoá, đường hô hấp
B. Vi khuẩn bám trên bề mặt niêm mạc ruột non làm niêm mạc bị hoại tử C. Vi khuẩn nhân lên trong hạch mạc treo ruột
D. Phải có khoảng 102 - 103 vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể theo đường tiêu hoá mới có khả năng gây bệnh.
45. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn tả: A. Chỉ tồn tại được ở pH 8,5 - 9,5 B. Hiếu khí - kỵ khí tuỳ ngộ C. Kỵ khí tuyệt đối
D. Oxidase (-)
46. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn tả chủ yếu dựa vào: A. Ngoại độc tố gây rối loạn hấp thu nước và điện giải
B. Sự xâm nhập của tả vào bào tương niêm mạc ruột làm hoại tử niêm mạc C. Nội độc tố gây huỷ hoại niêm mạc ruột
D. Các enzym của tả gây rối loạn hấp thu tinh bột ở niêm mạc ruột 47. Đặc điểm bệnh học của Haemophilus influenzae:
A. Khoảng 75% trẻ em mắc bệnh viêm đường hô hấp do nhiễm vi khuẩn này B. Khảng 75% trẻ lành có mang vi khuẩn này ở họng, mũi
C. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ a. D. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ b.
48. Haemophilus influenzae không gây nên một trong những bệnh cảnh sau: A. Viêm màng não
B. Viêm đường hô hấp trên C. Nhiễm trùng sinh dục D. Viêm dạ dày-ruột cấp
49. Thử nghiệm Koch chứng tỏ miễn dịch của cơ thể với vi khuẩn lao là: A. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
B. Đáp ứng miễn dịch thể dịch C. Phản ứng trung hoà độc tố
D. Đáp ứng của cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào 50. Đặc điểm sinh vật học của nhóm Clostridium:
A. Trực khuẩn Gram (+), hiếu khí kỵ khí tuỳ ngộ B. Trực khuẩn Gram (-), kỵ khí tuyệt đối
C. Trực khuẩn Gram (+), kỵ khí tuyệt đối D. Trực khuẩn Gram (+), hiếu khí tuyệt đối
--- HẾT ---
BỘ CÂU HỎI THI LÝ THUYẾT VI SINH LỚP Y-K.05 A, B
HỌC KỲ II (2006-2007) Phương thức thi: Trắc nghiệm Thời gian: 60 phút ĐỀ SỐ 2
1. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế:
A. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn.
B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn. C. Ức chế sinh tổng hợp protein.
D. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn. 2. Kháng sinh có đặc điểm:
A. Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học. B. Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật.
C. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất định. D. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau.
3. Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm:
A. Có thể tổng hợp bằng phương pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật hoặc vi sinh vật.
B. Có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da. C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật. D. Gây độc hại cho cơ thể.
4. Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế:
A. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu chọn lọc của vách vi khuẩn.
B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn. C. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương. D. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu của màng nhân.
5. Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một trong các cơ chế sau: A. Phá hủy tiểu phần 30S của ribosom
C. Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần 50S D. Tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S