Đánh giá mối tương quan giữa khối lượng sơ sinh và khối lượng

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại xã Tiên Kiên huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ. (Trang 56)

2.4.4.1. Hệ số tương quan

Sau khi các số liệu được xử lý bằng phần mềm Minitab chúng tôi thu được kết quả sau:

Hệ số tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 21 ngày là r = 0,84; hệ số xác định là R2 = 0,71. Kết quả trên cho thấy mức tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 21 ngày là vừa (trung bình).

Hệ số tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 26 ngày là r = 0,81; hệ số xác định là R2 = 0,66. Kết quả trên cho thấy mức tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 26 ngày là vừa (trung bình).

Hệ số tương quan giữa khối lượng lợn 21 ngày và khối lượng lợn 26 ngày là r = 0,96; hệ số xác định là R2 = 0,92. Kết quả trên cho thấy mức tương quan giữa khối lượng lợn 21 ngày và khối lượng lợn 26 ngày là chặt chẽ.

48

Kết quả thu được về hệ số tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn cai sữa (r = 0,81) có phần cao, chặt chẽ hơn các nghiên cứu trước đây. Các nghiên cứu đều cho rằng giữa khối lượng sơ sinh – khối lượng cai sữa, khối lượng xuất chuồng có tương quan cao. Khi khối lượng sơ sinh, cai sữa càng nặng thì khối lượng xuất chuồng càng cao. Theo Trần Cừ (1972)[3], thì khối lượng sơ sinh của lợn lớn hơn mức độ nhất định nào đó cũng nói lên được tình hình phát dục của thai và cũng có thể cho biết được tiềm lực sinh trưởng của lợn sau khi đẻ ra và giữa khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa có mối tương quan chung nhất định. Đó là tương quan thuận khá rõ. Tóm lại, khối lượng sơ sinh càng nặng thì tốc độ sinh trưởng càng nhanh.

2.4.4.2. Phương trình hồi quy

Phương trình hồi quy giữa khối lượng lợn sơ sinh (x) và khối lượng lợn 21 ngày (y) như sau: y = - 74,7 + 0,217x.

Phương trình hồi quy giữa khối lượng lợn sơ sinh (x) và khối lượng lợn 26 ngày (y) như sau: y = - 0,48 + 0,198x.

Phương trình hồi quy giữa khối lượng lợn 21 ngày (x) và khối lượng lợn 26 ngày (y) như sau: y = 157 + 0,910x.

Từ phương trình hồi quy ta sẽ dự đoán được kết quả khối lượng lợn 21 và 26 ngày tuổi sau khi biết được khối lượng sơ sinh của chúng. Phương trình này cũng thể hiện được mối tương quan giữa khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa. Nếu khối lượng sơ sinh cao thì khối lượng cai sữa sẽ cao.

Kết quả thu được về ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh/con đến khối lượng và tăng khối lượng ngày đêm ở lợn con trong theo dõi này có thể so sánh với một số thông báo khác. Quiniou và cs (2002), [43] cho biết, những lợn con có khối lượng sơ sinh thấp (dưới 1 kg) có mức tăng khối lượng thấp trong giai đoạn theo mẹ, cai sữa và giai đoạn nuôi thịt thấp hơn những lợn con có mức khối lượng sơ sinh lớn. Hơn nữa, các tác giả này còn cho

49

biết, nếu khối lượng sơ sinh/con cứ tăng thêm 100g thì khối lượng cai sữa/con sẽ tăng thêm 400g đối với những lợn con có khối lượng sơ sinh 1 kg, trong khi đó với những lợn con có khối lượng sơ sinh 2 kg là 200g (Phan Xuân Hảo, 2008)[12]. Sự khác nhau về khối lượng cơ thể lợn con giữa những con có khối lượng sơ sinh bé và lớn tăng lên sau cai sữa và sự chênh lệch này đạt 5,4 kg lúc cai sữa (27 ngày). Milligan et al 2002[42] chỉ ra rằng lợn con Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) có khối lượng sơ sinh nhỏ (0,9 – 1,05 kg/con) có khối lượng cai sữa/con (lúc 28 ngày) từ 5,91 đến 7,11 kg, trong khi đó những lợn con có khối lượng sơ sinh lớn (1,38 – 1,57 kg/con) khối lượng cai sữa đó là 7,56 – 8,91 kg. Deen và Bilkei 2004[36] cho biết, khối lượng sơ sinh/con có ảnh hưởng đến khối lượng cơ thể và tăng khối lượng ngày đêm của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày. Cụ thể, những lợn con có khối lượng sơ sinh ở mức trung bình (1,2 – 1,59 kg) và lớn (>1,6 kg) có tăng khối lượng trong giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi cao hơn so với những lợn con có khối lượng lượng bé (0,9 – 1 kg). Lợn con có khối lượng sơ sinh bé chỉ đạt khối lượng 21 ngày chỉ đạt 3,6 – 5,9 kg với tăng khối lượng ở giai đoạn này là 241 – 466 g/ngày.

2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị

2.5.1. Kết lun

Qua thời gian theo dõi đàn lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại trang trại Bùi Quang Hiệu, khu 14 xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và trên cơ sở phân tích kết quả thí nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Khối lượng sơ sinh của lợn con là 1,38 kg, khối lượng sơ sinh có sự chênh lệch giữa lợn và lợn cái là 0,04 kg. Khối lượng của lợn con giai đoạn 21 ngày tuổi đạt 6,75 kg, ở lợn đực là 7,10 kg, lợn cái là 6,53 kg.

- Khối lượng cai sữa của lợn đạt 7,26 kg, lợn đực là 7,52 kg, lợn cái là 7,08 kg.

50

- Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi đạt 257 g/con/ngày, giai đoạn 21 – 26 ngày đạt 100 g/con/ngày, giai đoạn sơ sinh - 26 ngày đạt 227 g/con/ngày

- Sinh trưởng tương đối của lợn giai đoạn sơ sinh – cai sữa đạt 136 %, tỷ lệ này có sự thay đổi ở các giai đoạn sơ sinh – 21 ngày (132 %) và giai đoạn 21 – 26 ngày tuổi (7,10 %). Xu hướng này cũng được thể hiện ở cả hai giới tính là đực và cái.

- Tỷ lệ chết của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa là 2,93%, trong đó chủ yếu là lợn con có khối lượng sơ sinh < 1000 g (1,26 % ).

- Tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con:

• Bệnh phân trắng : 27/239 con, chiếm 11,30 %. • Bệnh tiêu chảy : 31/239 con, chiếm 12,97 %. • Bệnh sưng phù đầu : 3/239 con, chiếm 1,26 %. - Hệ số tương quan:

• Hệ số tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 21 ngày là r = 0,84; hệ số xác định là R2 = 0,71. Kết quả trên cho thấy mức tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 21 ngày trung bình. • Hệ số tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 26 ngày là r = 0,81; hệ số xác định là R2 = 0,66. Kết quả trên cho thấy mức tương quan giữa khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn 26 ngày là trung bình.

• Hệ số tương quan giữa khối lượng lợn 21 ngày và khối lượng lợn 26 ngày là r = 0,96; hệ số xác định là R2 = 0,92. Kết quả trên cho thấy mức tương quan giữa khối lượng lợn 21 ngày và khối lượng lợn 26 ngày là chặt chẽ.

- Phương trình hồi quy:

• Phương trình hồi quy giữa khối lượng lợn sơ sinh (x) và khối lượng lợn 21 ngày (y) như sau: y = - 74,7 + 0,217x.

• Phương trình hồi quy giữa khối lượng lợn sơ sinh (x) và khối lượng lợn 26 ngày (y) như sau: y = - 0,48 + 0,198x.

51

• Phương trình hồi quy giữa khối lượng lợn 21 ngày (x) và khối lượng lợn 26 ngày (y) như sau: y = 157 + 0,910x.

2.5.2. Tn ti và đề ngh

2.5.2.1. Tồn tại

Thời gian thực tập của sinh viên ngắn do vậy số liệu chỉ là bước đầu và kết quả thí nghiệm đạt được chưa được thực sự khách quan.

Do chưa có kinh nghiệm trong quá trình tiến hành đề tài nên kết quả phân tích chưa được sâu sắc lắm.

2.5.2.2. Đề nghị

- Cần thay đổi một số trang thiết bị kỹ thuật đã sử dụng lâu, hư hỏng như: hệ thống làm mát, vòi uống nước, các tấm đan chuồng bằng nhựa,…

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nước

1. Đặng Vũ Bình, (1994), Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I.

2. Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo hướng nạc, Nxb Tổng Hợp TPHCM, TPHCM, trang 3-40. 3. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1972), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn

con. Nxb KH và KT Hà Nội.

4. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1985), Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, NXB nông nghiệp.

5. Lê Xuân Cương, (1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến bộ di truyền các giống lợn, Thông tin KT – KT, Hà Nội.

6. Lê Xuân Cương, (1986), Năng xuất sinh sản của lợn nái, Nxb KHKT,

Hà Nội.

7. Trần Thị Dân, (2003), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. Nxb Nông nghiệp, TPHCM.

8. Cù Xuân Dần và Phan Địch Lân, (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1997), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

10. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, (2003), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ, sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn

Khánh, (1999), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 3-30.

53

12. Phan Xuân Hảo, (2008), Xác định ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính tới tỷ lệ sống và loại thải của heo con đến 3 tuần tuổi, Tạp chí Khoa Học và Phát Triển, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tập VI, số 1, 33-37.

13. Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn, (2001), Đánh giá khả năng sinh sản và sinh trưởng của lợn nái Landrace và Yorkchire tại trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY, (1999 – 2001), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 14. Nguyễn Đức Hưng, Phùng Thăng Long, Nguyễn Xuân Bả, (2005),

Giáo trình chăn nuôi đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

15. Võ Trọng Hốt và cs, (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường Đại Học Nông Nghiệp I.

16. Võ Trọng Hốt, Trần Bình Nguyên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông, Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông

Nghiệp – Hà Nội, (2000).

17. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội, Trương Lăng, (2000), Cai sữa sớm lợn con, Nxb

Nông Nghiệp.

18. Trương Lăng, (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông Nghiệp.

19. Công ty Charoen Porkon (CP) tại Việt Nam, (2001), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ngoại.

20. Võ Văn Ninh, (2001), Kỹ thật Chăn nuôi heo, Nxb Trẻ.

21. Võ Văn Ninh, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb Đà Nẵng, TPHCM, trang 5-81.

22. TS. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo,

54

23. Trần Văn Phùng, (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb

Lao Động - Xã Hội, Hà Nội, trang 50-80.

24. Võ Ái Quấc, (1991), Giáo trình Chăn nuôi heo, Đại học Cần Thơ. 25. Vũ Hồng Sâm, (2003), Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire

nuôi tại một số nông hộ của tỉnh Nam Định, Luận án thạc sỹ 2003.

26. Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, (1986), Chỉ số chọn lọc về năng suất của lợn nái sinh sản và đực giống hậu bị, Móng Cái, Yorkshire, Tạp trí KHKT Nông Nghiệp.

27. Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Phùng Thị Vân, (1995), Kết quả nghiên cứu công thức giữa lợn ngoại và lợn nội Việt Nam tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 – 1995, Nxb Nông Nghiệp. 28. Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và

chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 175 trang.

29. Nguyễn Văn Thiện, (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi.

Nxb Nông Nghiệp.

30. Phùng Thị Vân, Nguyễn Ngọc Phụng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thanh Hoa, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng, Trịnh Quang Tuyên, Phan Kim

Dung, Một số tính năng sản xuất và tình hình bệnh tật của hai giống lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm nghiên cứu Thuỵ Phương, Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1996 – 1997) – Nxb Nông nghiệp.

31. Trần Thanh Xuân, (1994), Bài giảng vệ sinh gia súc, Đại học Cần Thơ.

II. Tài liệu nước ngoài

32. Balasco A; Binadel; P.and Haleyc.S, (1985), “Genetcic and neonatal survival”, the Neonatal Pig. Development and vervival, valley, M.A.(Ed), CAB, international, walling, Oxon, UK 17 – 38.

33. Boulard J; Flcho J. Y; Laloe D; Tiran, MH – Le; Runavat J.P; Letran, MH; performancen in 1985, techni – pore (1986).

55

34. Bzowka M; Dawidek J; patKJ (1997) “pigs breeding”, animal breeding Abstracts 65 (12), ref; 6925.

35. Cunha Jony J, 1980. Swine Reading and nutrition. Nxb Acrdemic. 36. Deen, M, G, H…, and Bilkei…, (2004). The effect of sex, suckling

position and initial weight of piglets on daily gain and mortality during lactation. Animal Breading Abstracts, 68, Ref. 2732.

37. DespresP; Martinal – Botte F; Langan T.H; Terqui M and Legaultc (1992), “Comparision of reproductive performace of three genetictypes of sows; Larger white (HCW), Meishan (MS), Journecs dela recherché porcine in France 24,25 – 30”.

38. Hughes P.E; M. Varley (1980), reproduction is the pigs, butter worth and co (publishers) LTD, P. 2 – 3

39. Legaultc (1985) “selection for breeds straits and individual pigs for prolificacy” journal of reproduction and feriduction efficiency 33 (cuppl) 156 – 166.

40. Perry.S (1954) Fecundity and embryonic mortality in bigs, J Embryol Exp: Morphy.2, p.308 – 322.

41. Milligan, B, N…, Fraser, D…,Kramer, D, L (2002).Within-litter birth weight variation in the domestic pig and its relation to pre- weaning survival, weight gain, and variation in weaning weights. Journal of Livestock Production Science, Elsever, 76, 181-183.

42. Quiniou, N…,Dagon, J…,Gaudre…, D (2002). Variation of piglets birth weight and consequences on subsequent performance. Journal of Livestock Production Science, Elsever, 78, 63-70.

43. Zimmerman D.R; Purkinser E.D; Parker J.W (1996) “Quản lý lợn cái và lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả” Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. Nxb bản đồ.N.185 – 190.

56

III. Tài liệu mạng internet

44. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-kh’a-nang-sinh-truong-cua- hai-giong-lon-yorkshire-va-landrace-giai-doan-tu-so-sinh-den-60-ngay- tuoi-1946/ 45. http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=83 46. http://agriviet.com/ 47. http://tailieu.vn/

PHỤ LỤC

————— 5/29/2014 8:38:37 PM ——————————————————— Correlations: So sinh, 21 ngày

Pearson correlation of So sinh and 21 ngày = 0.835 P-Value = 0.000

Correlations: So sinh, Cai sua

Pearson correlation of So sinh and Cai sua = 0.807 P-Value = 0.000

Correlations: 21 ngày, Cai sua

Pearson correlation of 21 ngày and Cai sua = 0.962 P-Value = 0.000

Regression Analysis: So sinh versus 21 ngày

The regression equation is

So sinh = - 74.7 + 0.217 21 ngày

232 cases used 7 cases contain missing values

Predictor Coef SE Coef T P Constant -74.68 63.90 -1.17 0.244 21 ngày 0.216881 0.009438 22.98 0.000 S = 70.68 R-Sq = 69.7% R-Sq(adj) = 69.5% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 2638212 2638212 528.11 0.000 Residual Error 230 1148981 4996 Total 231 3787193

Regression Analysis: So sinh versus Cai sua

The regression equation is

So sinh = - 48.0 + 0.198 Cai sua

232 cases used 7 cases contain missing values

Predictor Coef SE Coef T P Constant -48.00 69.55 -0.69 0.491

Cai sua 0.198447 0.009575 20.73 0.000 S = 75.78 R-Sq = 65.1% R-Sq(adj) = 65.0% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 2466487 2466487 429.54 0.000 Residual Error 230 1320707 5742 Total 231 3787193

Regression Analysis: 21 ngày versus Cai sua The regression equation is 21 ngày = 157 + 0.910 Cai sua 232 cases used 7 cases contain missing values Predictor Coef SE Coef T P Constant 156.6 123.8 1.27 0.207 Cai sua 0.91037 0.01704 53.44 0.000 S = 134.8 R-Sq = 92.5% R-Sq(adj) = 92.5% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 51906617 51906617 2855.37 0.000 Residual Error 230 4181077 18179 Total 231 56087694

One-way ANOVA: Cai 21 ngay, Duc 21 ngay Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 1 0.08 0.08 0.05 0.819 Error 237 365.84 1.54 Total 238 365.92 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---

Cai 21 n 118 6.536 1.169 (---*---)

Duc 21 n 121 6.573 1.310 (---*---)

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại xã Tiên Kiên huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ. (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)