Nhường 13 electron D nhường 12 electron.

Một phần của tài liệu Lí thuyết hóa vô cơ THPT (Trang 33)

Câu 3.Câu 29-A9-438: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 23x - 9y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 46x - 18y.Câu 4.Câu 17-A10-684: Thực hiện các thí nghiệm sau: Câu 4.Câu 17-A10-684: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 5.Câu 31-A7-748: Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2

,o

Ni t

→ f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 →

g) C2H4 + Br2 → h) Glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, c, d, e, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, d, e, f, g.

Câu 6.Câu 24-CD8-216: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.

Câu 7.Câu 32-A7-748: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 8.Câu 47-A10-684: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

A. 1/7. B. 4/7. C. 3/7. D. 3/14.

Câu 9.Câu 12-B10-937: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 10.Câu 34-CD10-824: Cho phản ứng:

Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O.

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

A. 27. B. 47. C. 31. D. 23.

Câu 11.Câu 3-CD11-259: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác

dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.

Câu 12.Câu 15-CD11-259: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 13.Câu 13-B11-846: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):

(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường). (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).

(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2). (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Thí nghiệm mà Cu bị oxi hoá còn Ag không bị oxi hoá là

A. (c). B. (a). C. (d). D. (b).

A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.

Một phần của tài liệu Lí thuyết hóa vô cơ THPT (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w