Phương pháp nuôi cọc

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái phân loại một số loài thuộc họ Mytilidae và Mactridae Kỉ thuật nuôi vẹm xanh (Trang 41)

III. Kỹ thuật nuôi vẹm vỏ xanh thương phẩm:

Ưu, nhược điểm PP này:

3.2. Phương pháp nuôi cọc

• Phương pháp này

được sử dụng đối với địa điểm nuôi là vùng triều thấp đến độ sâu 2-3m, cọc được cắm theo hình chữ V, mũi hướng ra biển .

Chăm sóc:

• Thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh độ vững chăc

của cọc

• Nếu thấy mật độ vẹm quá dày thì dùng dao nhỏ hoặc

kéo cắt các tơ chân của từng cá thể làm cho mật độ giảm xuống

• Các cá thể cắt ra được đưa vào máng bám và tạo ra

Thu hoạch

• Tiến hành thu khi vẹm đạt kích cỡ 10cm sau 2 năm

nuôi

• Chọn thời điểm thu hoạch vào mùa sinh sản, khi

tuyến sinh dục của vẹm phát triển thành thục, chất lượng thịt cao

• Chờ nước rút cạn mới thu hoạch

• Dùng dao hoặc kéo cắt chân tơ của từng cá thể

• Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện

• Nhươc điểm: diện tích bám nhỏ, tốn nguyên vật liệu • Hiện nay, để tăng diện tích mặt bám chăng vào cọc và

đan nhau như hàng rào

 KHUYẾN CÁO: nuôi vẹm vỏ xanh thương phẩm nên kết hợp nuôi tu hài thương phẩm, hiệu quả sẽ cao

hơn và tận dụng được tối đa các điều kiện sẵn có như chung nguồn thức ăn, giàn treo,….

 Trung tâm Khuyến ngư

tỉnh Khánh Hoà đã nuôi thử nghiệm vẹm xanh ở đầm Nha Phú, theo phương pháp đóng cọc trên diện tích 10.000ha. Đến nay đã có trên 100 hộ nuôi vẹm xanh, sản lượng vẹm thương phẩm ước tính khoảng 40 - 50 tấn/năm

 Bên cạnh đó Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 3 còn xây dựng mô hình nuôi kết hợp nhiều loài như ốc hương với cá chẽm, hải sâm, rong sụn và vẹm xanh

 Sau khi xác định được tốc độ lọc của vẹm, tốc độ hấp thụ chất dinh dưỡng của rong biển, khả năng ăn lọc của hải sâm và sự đào thải chất dinh dưỡng của vật nuôi. Từ đó, xác định tỷ lệ thả ghép sao cho tổng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ sẽ bằng lượng dinh dưỡng thải ra của vật nuôi chính

 Kết quả đem lại là cả 5 đối tượng đều sinh trưởng tốt và đem lại hiểu quả kinh tế cao

 Bên cạnh hiệu quả kinh tế mang lại, công nghệ nuôi này có ưu điểm không sử dụng hóa chất trong nuôi trồng vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa thân thiện với môi trường, mở ra hướng NTTS bền vững cho ngư dân.

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái phân loại một số loài thuộc họ Mytilidae và Mactridae Kỉ thuật nuôi vẹm xanh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(48 trang)