Huỳnh Trọng Cang (2014), “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học của huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai (Trang 149)

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về Quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kỹ năng sống cho người học”, Tạp chí thông tin KHGD (100/2003), Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Bình (2006),Giáo dục kỹ năng sống – Chuyên đề Cao học. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

4. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục Kỹ năng sống – Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

5. Nguyễn Thanh Bình (2008), “Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho học sinh THPT”, Đề tài KHCN cấp Bộ - Mã số B2007-17-57, Hà Nội.

6. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục KNS ở Việt Nam.

Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.

7. Ban chấp hành TW Đảng khóa XI(2013), “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam”, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (Số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013).

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nxb Giáo dục, Hà Nội

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam – VNEN- Tài liệu tập huấn Dự án Mô hình trường học mới tại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.

10. Phạm khắc Chương (2004),Lý luận quản lý giáo dục đại cương. Nxb Đại học, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Kiều Duyên (2011), “Biện pháp quản lý giáo dục Kỹ năng sống học sinh ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm – Tp Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ.

12. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Vũ Ngọc Hải (2008), Tập bài giảng Quản lý nhà nước về giáo dục. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

14. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

và biện pháp công tác của các phòng giáo dục”, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

16. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

18. M.I. Kônđacôp (1985), Những vấn đề về quản lý trường học. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

19. Harold Koontz (1999), Những vấn đề cốt lõi của quản lý. Nxb Khoa học kỹ thuật.

20. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương. Nxb Giáo dục, Hà Nội

21. Mac – Ănghen (1993), Mac – Ănghen toàn tập, tập 23. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Ngô Giang Nam (2013), “Giáo dục Kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc”, Luận án Tiến sĩ.

23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998),Giáo dục học – Tập 2. NxbHà Nội.

24. Phạm Văn Nhân (1999), Cẩm nang tổng hợp kỹ năng hoạt động thanh thiếu

niên.Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên. Nxb trẻ Hà Nội.

26. Trần Thị Tuyết Oanh – Chủ biên (2008), Giáo trình giáo dục học. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.

Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang, “Dân chủ hóa quản lý trường phổ thông”. Nội san Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

29. Trần Thời (1998), Kỹ năng thanh niên tình nguyện. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Mạc Văn Trang (2011), Xã hội học giáo dục. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

31. Phan Thanh Vân (2010), “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, Luận án Tiến sĩ.

www.Advocates for youth,org.

33. Guidelines for a Life skills, based leaning to levelop healthy behavior.

34. UNESCO (2003), Life skills the bridge to human capabilities, UNESCO education sector position paper. Draft 13 UNESCO 6/2003.

35. UNICEF (2006), Children in conflict with law, Children Protection information sheet, May 2006.

(Phiếu dành cho cán bộ quản lý)

Để góp phần xây dựng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học của huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, xin ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống phù hợp với suy nghĩ và sự đánh giá khách quan của ông (bà).

Câu 1.Ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân như sau:

Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Trưởng Phòng/Khoa Phó Trưởng Phòng/Khoa Tổ trưởng Tổ bộ môn Trình độ chuyên môn: Sau đại học

Đại học Thâm niên quản lý: Trên 5 năm

Dưới 5 năm Đã qua bồi dưỡng CBQL: Đã tham gia

Chưa

Độ tuổi: Trên 45

Dưới 45

Câu 2. Ông (bà) nhận định thế nào về vai trò, bản chất và mức độ cần thiết của hoạt động giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho học sinh ở trường tiểu học. Điền (X) vào cột Ý kiến tương ứng với các nội dung mà ông (bà) thống nhất trong bảng dưới đây:

Vai trò của giáo dục KNS trong trường tiểu

học

- Giáo dục KNS là bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường.

- Giáo dục KNS là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn.

- Giáo dục KNS là môi trường giúp người học phát triển toàn diện.

- Giáo dục KNS là điều kiện để huy động tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.

- Tất cả các nội dung trên

Bản chất của giáo dục KNS cho HS

- Là hoạt động của người học được tổ chức dưới sự hướng dẫn của nhà sư phạm.

- Giúp người học chuyển hóa một cách tự giác, tích cực những tri thức đã có thành hành động phù hợp với chuẩn mực xã hội.

- Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. - Tất cả các nội dung trên

Mức độ cần thiết của giáo dục KNS cho HS - Rất cần thiết - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết - Phân vân

Câu 3. Ông (bà) nhận định thế nào về nội dung quản lý hoạt động giáo dục

KNS cho học sinh trong trường tiểu học. Đánh dấu (X) thể hiện mức độ đánh giá tương ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây:

S T T

NỘI DUNG QUẢN LÝ

Mức độ đánh giá RQT QT IQT KQT I Quản lý xây dựng kế hoạch thực hiện

1 Việc xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm của đội ngũ

2 Việc thực hiện chủ đề, chủ điểm và các hoạt động tự chọn

3 Việc thực hiện các dự án, chương trình,..

II Quản lý đội ngũ thực hiện Giáo viên chủ nhiệm

T

1 Việc chuẩn bị theo chủ đề, chủ điểm giáo dục, hoạt động tự chọn

2 Việc triển khai tổ chức thực hiện trong các môi trường giáo dục

3 Việc phối hợp với các lực lượng giáo dục 4 Việc giám sát, đánh giá kết quả giáo dục 5 Việc tổ chức rút kinh nghiệm

Cán bộ Đoàn – Đội

1

Việc chuẩn bị kế hoạch hoạt động cho chủ điểm, chủ đề giáo dục và hoạt động tự chọn của tháng, năm

2 Việc triển khai tổ chức thực hiện nội dung, chương trình giáo dục

3 Việc phối hợp thực hiện các kế hoạch giáo dục với cơ quan Đoàn – Đội cấp trên

4 Việc phối hợp với các lực lượng giáo dục khác

III QLCSVC thực hiện hoạt động giáo dục KNS

1 Phòng chức năng phục vụ hoạt động giáo dục (nhà đa năng, phòng chức năng, câu lạc bộ,…)

2 Các trang thiết bị như loa, đài, đàn, máy chiếu,… 3 Tài liệu, sách, báo,…phục vụ nội dung các hoạt

động

4 Kinh phí dành cho các hoạt động

IV Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt

động giáo dục

1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS thông qua hồ sơ, sổ sách của tất cả các bộ phận

2

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục KNS thông qua việc tham dự các giờ giáo dục, các hoạt động giáo dục

3

Kiểm tra thông qua kết quả đánh giá của các bộ phận trong việc học tập, rèn luyện Kỹ năng của học sinh

V Quản lý công tác phối hợp

1 GVCN với Cán bộ Đoàn – Đội 2 GVCN với GV bộ môn

T

4 GV bộ môn với Cán bộ Đoàn-Đội

5 Nhà trường với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường

(RQT: Rất quan trọng; QT: Quan trọng; IQT: Ít quan trọng; KQT: Không quan trọng)

Câu 4. Xin ông (bà) hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức, thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của nhà trường? * Thuận lợi ……… ……… ……… ……… ……… * Khó khăn ……… ……… ……… ………

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của ông (bà)!

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Phiếu dành cho giáo viên và cán bộ Đoàn – Đội)

Để góp phần xây dựng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học của huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, xin

Câu 1.Thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân như sau:

Giới tính: Nam

Nữ

Trình độ chuyên môn: Sau đại học Đại học Cao đẳng Thâm niên giảng dạy: Trên 5 năm

Dưới 5 năm

Độ tuổi: Trên 45

Dưới 45

Phòng/ khoa (đơn vị công tác): ...

Câu 2. Thầy (cô) đã quan tâm giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho học sinh

của mình ở mức độ nào? Điền (X) vào cột Ý kiến tương ứng với các nội dung trong bảng dưới đây: STT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN GIÁO DỤC KNS Mức độ 1 2 3 4

Đã quan tâm giáo dục rất nhiều Có tổ chức giáo dục

Giáo dục mức độ ít Chưa quan tâm giáo dục

Câu 3. Việc vận dụng môi trường giáo dục trong việc tổ chức thực hiện mục

tiêu, nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống (KNS) có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh trong trường tiểu học. Thầy (cô) đã vận dụng môi trường giáo dục KNS như thế nào trong quá trình thực hiện nội dung, chương trình giáo dục KNS cho học sinh? Điền (X) vào cột Ý kiến

tương ứng với các môi trường giáo dục đã vận dụng được nêu trong bảng dưới đây:

điền (X) thể hiện mức độ tương ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây: STT NỘI DUNG KẾ HOẠCH MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Tốt Khá Trungbình Chưađạt 1

Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục KNS của nhà trường đủ thành phần và đủ chức năng kèm theo. Có kế hoạch, nội dung, chương trình và quy chế hoạt động.

2 Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS của tuần, tháng và năm học

3 Xây dựng kế hoạch nội dung, chương trình giáo dục KNS

4 Xậy dựng kế hoạch tổ chức thực hiện nội dung, chương trình giáo dục KNS

5

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc tổ chức thực hiện giáo dục KNS

6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực hiện giáo dục KNS

7 Xây dựng kế hoạch thi đua, khen thưởng, đúc rút kinh nghiệm

8

Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ thực hiện giáo dục KNS

9

Xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện giáo dục KNS

Câu 5. Đánh giá mức độ tham gia phối hợp giáo dục KNS cho học sinh giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường với GVCN. Với vai trò là GVCN thầy(cô) cho biết ý kiến bằng việc đánh dấu (X) thể hiện mức độ đánh giá tương ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây:

T phối hợp

xuyên thoảng tham gia

1

Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục KNS bắt buộc Đ – Đ GVBM CMHS CĐXH 2

Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục KNS tự chọn

Đ – Đ GVBM CMHS CĐXH

3 Chuẩn bị cho các hoạt độnggiáo dục KNS

Đ – Đ GVBM CMHS CĐXH

4

Tham gia vào các hoạt động tổ chức giáo dục KNS (Tham gia với tư cách đại biểu) Đ – Đ GVBM CMHS CĐXH 5

Tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục KNS Đ – Đ GVBM CMHS CĐXH 6 Hỗ trợ các điều kiện và trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục KNS Đ – Đ GVBM CMHS CĐXH 7 Hỗ trợ kinh phí cho học sinh tham gia các hoạt động tham quan, học tập và trải nghiệm trong môi trường thực tế

Đ – Đ GVBM CMHS CĐXH

(Đ-Đ: Đoàn – Đội; GVBM: giáo viên bộ môn; GVCN: cha mẹ học sinh; CĐXH: cộng đồng xã hội

Câu 6. Thực trạng về mức độ tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh ở môi trường ngoài nhà trường và sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giáo dục KNS ở nhà trường. Với vai trò là GVCN thầy (cô) cho biết ý kiến thể hiện mức độ đánh giá (cụ thể số lần/ năm học) tương ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây:

1 Số câu lạc bộ giáo dục KNS đã thành lập và hoạt động trong nhàtrường

2 Số cuộc họp về giáo dục KNS cho học sinh có sự tham gia củacác lực lượng giáo dục ngoài nhà trường

3

Số lần tham gia của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường với tư cách là đại biểu khách mời trong các giờ giáo dục KNS cho học sinh

4 Số lần tham gia của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường với tư cách là nhà tài trợ cho các hoạt động giáo dục KNS

5 Số lần tham gia của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường vớitư cách là thành phần hỗ trợ trực tiếp việc giáo dục kỹ năng cho học sinh

6 Số lần tổ chức giáo dục KNS cho học sinh trong môi trường giáodục ngoài cộng đồng xã hội (thực tế, tham quan, thể nghiệm,…)

7 Số đơn vị, cá nhân hảo tâm trên địa bàn tài trợ kinh phí và hỗ trợvề điều kiện cho việc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh.

Câu 7. Để đánh giá thực trạng việc thực hiện giáo dục KNS cho học sinh

của GVCN. Với vai trò là cán bộ Đoàn, Đội - thành phần phối hợp cùng giáo dục KNS cho HS, anh (chị) cho biết ý kiến của mình dành cho kết quả hoạt động của GVCN bằng cách đánh dấu (X) vào các cột thể hiện mức độ đánh giá tương ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây:

TT NỘI DUNG THỰC HIỆN

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt

1 Lập kế hoạch chương trình, nội dung cụ thể cho từng hoạt động giáo dục

2 Triển khai kế hoạch hoạt động đến Cán bộ lớp và học sinh

3 Phân công, chuẩn bị cho các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm giáo dục

4 Tổ chức các nội dung giáo dục KNS chuyên biệt

5

Tích hợp tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung và hình thứ linh hoạt, phong phú, hấp dẫn và hiệu quả

tốt Tốt thường tốt

6

Đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua từng hoạt động giáo dục

7 Thực hiện công tác phối hợp với cha mẹ học sinh trong tổ chức hoạt động giáo dục

8

Thực hiện công tác phối hợp với cán bộ Đoàn –Đội trong tổ chức hoạt động giáo dục

9

Thực hiện công tác tham mưu với cấp quản lý, tranh thủ sự hỗ trợ về điều kiện của các lực lượng giáo dục ngoài cộng đồng để tổ chức hoạt động giáo dục

Câu 8. Để đánh giá thực trạng việc thực hiện giáo dục KNS cho học sinh

của cán bộ Đoàn – Đội. Với vai trò là GVCN- thành phần phối hợp cùng giáo dục KNS cho HS, thầy (cô) cho biết ý kiến của mình dành cho kết quả hoạt động của cán bộ Đoàn – Đội bằng cách đánh dấu (X) vào các cột thể hiện mức độ đánh giá tương ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây:

TT NỘI DUNG THỰC HIỆN

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Rất tốt Tốt Bình

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học của huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w