Một số khai báo khác ( vùng cứng, hiệu ứng uốn dọc, ứng suất trớc, ràng buộc chuyển vị )

Một phần của tài liệu Bài giảng SAP2000 V8 (Trang 37 - 39)

- Nhóm có thể đợc sử dụng trong quá trình chọn phần tử, gán vật liệu, gán tải trọng Các nhóm có thể nằm trong nhau ( trong G2 có thể có G1 và thêm một số phần tử khác)

5. Một số khai báo khác ( vùng cứng, hiệu ứng uốn dọc, ứng suất trớc, ràng buộc chuyển vị )

chuyển vị . . . )

• Hệ toạ độ riêng - Góc toạ độ phần tử :

- Thông thờng , có hai cách định nghĩa hệ toạ độ địa phơng :

+ Theo hớng mặc định : chơng trình tự động gán cho phần tử có trục 2 ( màu xanh da trời ) luôn song song với Z ( với thanh dầm ) hoặc song song với X ( với cột ). Hệ toạ độ riêng tuân theo qui tắc bàn tay phải .

+ Góc toạ độ phần tử : nếu hớng của các trục do mặc định của chơng trình không đúng ý ngời dùng, có thể quay hệ trục này đi một góc bất kỳ qua khai báo góc alpha . Góc alpha tạo bởi góc nghiêng giữa trục 2 ( hệ ban đầu ) và trục 2' ( trục mới ) có giá trị dơng khi từ 2' đến 2 ngợc chiều kim đồng hồ . Để khai báo vào Assign → Frame/Cable → Local Axes > Angle in Degree .

- Có thể thay đổi chiều của trục 1 bằng cách vào Assign → Frame/Cable → Local Axes ( hoặc Reverse conetivity )

• Ràng buộc chuyển vị ( Constraint ): - Một số thành phần chuyển vị của nút có chuyển vị bằng nhau , có thể khai báo ràng buộc ( ví dụ sàn tuyệt đối cứng của kết cấu nhà cao tầng, các điểm nối trên mặt cầu , . . ) . Khai báo ràng buộc dẫn tới giảm số ẩn số của phơng trình và thời gian tính toán cũng nh phản ánh đúng tính chất làm việc của công trình.

- Có thể gán nhiều nhóm Constraint

- Một nút có thể nằm ở nhiều nhóm Constraint

- Khi tính toán nhà cao tầng có sàn tuyệt đối cứng hoặc lõi vách chịu tải trọng ngang thờng gán Constraint .

• Khai báo vùng cứng ( Regid zone – Offset) : khi các phần tử dầm , cột ( hoặc các thanh) giao nhau tại một nút có kích thớc lớn dẫn đến sự chồng lấp kích thớc ( kể đến nhiều lần). Nếu giá trị nhỏ không đáng kể , nhng lớn sẽ làm cho kết quả tính không chính xác. Khai báo vùng cứng sẽ khắc phục đợc điều này (chiều dài tính toán giảm). Ngoài ra kết quả nội lực sẽ cho tại các mép của dầm ( vị trí nguy hiểm ) chứ không phải nơi giao nhau giữa các trục .

• Hiệu ứng uốn dọc trong phần tử thanh P-Delta :

- Đối với thanh có độ mảnh lớn , chịu lực nén và uốn sẽ xuất hiện hiệu ứng uốn dọc P- Delta làm tăng độ võng của thanh , gây bất ổn định cục bộ hay tổng thể ( buckling ) . SAP cho phép đặt trớc một lực nén vào đầu phần tử để tạo ra chuyển vị ban đầu ( không phải tải trọng ngoài ) đợc khai báo trong P-Delta .

- Chỉ tính đợc nội lực do ảnh hởng của PDelta chứ không tính đợc tải trọng Pth .

- Có thể xác định lực ảnh hởng P-Delta theo phơng pháp trực tiếp ( Assign → Frame/Cable → P-Delta Force )

- P-Delta chỉ tính cho phần tử thanh khi thiết kế cấu kiện BTCT( ccột ) , kết cấu thép và dây cáp ( Cable )

• Thanh chịu ứng suất trớc ( Prestress ) : Trong SAP ứng suất trớc chỉ ứng dụng trong phần tử thanh và do các lực căng trớc đặt lên một hay nhiều sợi cáp trong phần tử ( tải trọng này luôn nằm trong mặt phẳng 1-2 của phần tử ).

Các dữ liệu khai báo cho TT ứng suất trớc : + Khai báo các vị trí đặt cáp di, dj, dc

+ Khai báo lực kéo t

• Tải trọng nhiệt : là do chênh lệch nhiệt độ trong các bộ phận kết cấu, gây ra sự biến dạng nhiệt trong các phần tử ε =α∆l ( α : hệ số ; ∆l : độ chênh lệch nhiệt độ ).

Một phần của tài liệu Bài giảng SAP2000 V8 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w