Tính giá thành theo phơng pháp loại trừ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (Trang 31 - 33)

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ đồng thời sản xuất ra hai loại sản phẩm: Sản phẩm chính ( nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp ) và sản phẩm phụ.

- Đối tợng hạch toán chi phí : Tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí hay toàn bộ quy trình công nghệ.

- Đối tợng tính giá thành : Chỉ tính giá thành sản phẩm chính. - Nội dung:

Để tính giá thành sản phẩm chính thì phải loại trừ sản phẩm phụ :

Tổng giá thành sản phẩm chính = Chi phí SXDD đầu kỳ + Chi phí SXPS trong kỳ - Chi phí SXDD cuối kỳ - sản phẩm Giá trị phụ Giá trị sản phẩm phụ đợc xác định bằng hai cách: + Tính theo giá ớc lợng.

+ Tính theo giá thực tế trên thị trờng.

Giá thành đơn vị sản phẩm chính Tổng giá thành sản phẩm chính Số lợng sản phẩm chính hoàn thành

=

Tính giá thành theo phơng pháp định mức chi phí.

Doanh nghiệp cũng có thể tính giá thành theo định mức nếu quá trình sản xuất đã ổn định với các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, công tác quản lý định mức là chặt chẽ, đi vào nề nếp. Cuối kỳ, kế toán sẽ điều chỉnh giá thành định mức về giá thành thực tế.

Theo phơng pháp này, đầu tháng kế toán phải căn cứ vào định mức hiện hành để tính giá thành định mức sản phẩm :

Giá thành định mức chung của

sản phẩm

= định mứcCPNVL + CPNC dự toán + định mứcCPSXC

Sau đó, dựa vào số liệu chi phí sản xuất thực tế đã tập hợp và số lợng sản phẩm dở dang, tính số chênh lệch giá thành thực tế và giá thành định mức. Nếu có sự thay đổi định mức, kế toán tính số chênh lệch do thay đổi định mức.

Giá thành thực tế của

sản phẩm =

Giá thành định mức của

sản phẩm ± Chênh lệch do thay đổi

định mức ± Chênh lệch định mức

+ Ưu điểm : Doanh nghiệp có thể thực hiện sự kiểm tra thờng xuyên, cung cấp thông tin thờng xuyên cho các cấp quản trị nắm tình hình, kết quả thực hiện định mức cũng nh tình hình sử dụng tài sản trong doanh nghiệp.

+ Nhợc điểm : Công việc hạch toán trong phơng pháp này rất nhiều và hoạt động giám sát đòi hỏi rất chặt chẽ, hơn nữa trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán phải vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu phải tiến hành cho nền nếp chặt chẽ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w