Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CƠ BẢN (Trang 68)

1. Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui.

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không songsong. song.

Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :

+ Ba lực đó phải đồng phẵng và đồng qui.

+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. → → → − = + 2 3 1 F F F Các dạng bài tập có hướng dẫn Dạng 1: Sử dụng công thức tính momen lực và hợp lực. Cách giải:

- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: -

1 2 0 1 2

F +F = ⇒F =F

uur uur r

- Hợp hai lực song song cùng chiều: 1 2

1 2 2 1 ;F d F F F F d = + =

- Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song:Fuur uur uur r1+ +F2 F3 =0

- Momen của ngẫu lực: M = F.d Momen của ngẫu lực: M = F1.d1 + F2.d2= F.d

Bài 1: Hai lực F Fuur uur1, 2

song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lực có F1 = 18N, hợp lực F = 24N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Hai lực // cùng chiều nên: F = F1 + F2 = 24 ⇒ F2 = 6N F1.d1 = F2.d2

⇔18(d – d2 ) = 6d2 ⇒d2 = 22,5cm

Bài 2: Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N.

Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Hướng dẫn giải:

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1 d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2 P1.d1 = P2.d2⇔300d1 = ( 1,5 – d1).200

⇒d1 = 0,6m ⇒ d2 = 0,9m F = P1 + P2 = 500N

Bài 3: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm

ván cách điểm tựa A 2,4m, cách B 1,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương. Hướng dẫn giải: P = P1 + P2 = 240N ⇒P1 = 240 – P2 P1.d1 = P2.d2 ⇔ ( 240 – P2).2,4 = 1,2P2 ⇒P2 = 160N ⇒ P1 = 80N

Bài 4: Một người dùng chiếc búa dài 25cm để nhổ một cây đinh đóng ở một

tấm gỗ. Biết lực tác dụng vào cây búa 180N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lực tác dụng lên cây đinh để nó có thể bị nhổ ra khỏi tấm gỗ, d2 = 9cm.

Hướng dẫn giải:

F1.d1 = F2.d2 ⇔180.0,25 = F2. 0,09 ⇒F2 = 500N

Bài 5: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bị buộc ở đầu gậy cách vai 60cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.

a. Tính lực giữ của tay.

b. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm thì lực giữ là ?.

Hướng dẫn giải:

a/ P1 là trọng lượng bị, d1 là khoảng cách từ vai đến bị. F2 là lực của tay, d1 là khoảng cách từ vai đến tay P1.d1 = F2.d2 ⇔50.0,6 = F2. 0,3 ⇒F2 = 100N b/ P1.d’ 1 = F’ 2.d’ 2 ⇔50.0,3 = F2. 0,6 ⇒F’ 2 = 25N c/TH 1: P = P1 + F2 = 150N TH 2: P = P1 + F’2 = 125N

Bài 6: Một người khiêng một vật vật nặng 1000N bằng một đòn dài 2m, người

thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình 120cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi mỗi người chịu một lực là ?

Hướng dẫn giải:

Gọi d1 là khoảng cách từ vật đến vai người 1 – d1 = 1,2 P1.d1 = P2.d2

⇔P1. 1,2 = 0,8.(1000 – P1 ) ⇒ P1 = 400N ⇒ P2 = 600N

Bài 7: Hai người khiêng một vật nặng 1200N bằng một đòn tre dài 1m, một

người đặt điểm treo của vật cách vai mình 40cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn tre. Mỗi người phải chịu một lực bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai d1 = 40cm P = P1 + P2 = 1200⇒ P1 = P – P2 = 1200 – P2 P1.d1 = P2.d2

⇔ (1200 – P2 ).0,4 = P2. 0,6 ⇒ P2 = 480N ⇒ P1 = 720N

Bài 8: Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước.

Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA =30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Gọi l1 là khoảng cách từ A đến O, l2 là khoảng cách từ B đến O. Ta có: l1.P2 = l2.P1

⇔3P2 = 7 P1 (1)

Mặt khác: P = P1 + P2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒P1 = 0,3P ; P2 = 0,7P

Gọi P’ là trọng lượng của vật cần treo vào đầu A Thanh cân bằng nằm ngang khi:

MP1(O ) + MP(O) = MP2(O)⇔P1.15 + P’.30 = P2. 35 ⇔P1.15 + P’.30 = P2. 35

⇒ P’ = 6,67N

Bài 9: Một thanh ABdài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg. Người ta treo

vào đầu A của thanh một vật m = 5kg, đầu B một vật 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng OA là bao nhiêu để thanh cân bằng.

Hướng dẫn giải: Áp dụng quy tắc momen lực: MA = MP + MB ⇔PA. OA = P. OI + PB. OB AI = IB = 1m OI = AI – OA = 1 – OA OB = OI – IB = 2 – OA ⇔50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA ) ⇒OA = 0,5m

Bài 18 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MÔ

MEN LỰC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CƠ BẢN (Trang 68)