Giỏ thuốc Tõy tăng ảo vỡ phải niờm yết

Một phần của tài liệu Thực trạng của vấn đề quản lý giá thuốc ở nước ta giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 28)

Trỏi ngược với mục đớch tốt đẹp ban đầu là bảo vệ quyền lợi người bệnh, khụng phải mua thuốc giỏ cao quỏ mức, TT 08 với nhiều bất hợp lý lại khiến giỏ thuốc tăng.

Sau khi Thụng tư 08 (của Liờn bộ Y tế – Tài chớnh) được cụng bố, phản ứng của thị trường tõn dược đó khụng diễn ra như mong đợi. Giỏ thuốc chẳng những khụng bỡnh ổn, mà cũn tăng cao hơn trước. Từ mấy tuần nay, đó cú hàng trăm mặt hàng thuốc tăng giỏ, tăng mạnh nhất là cỏc loại thuốc nhập của Phỏp, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Áo... Giỏ thuốc tăng trung bỡnh từ 10 – 30% riờng cỏc nhúm biệt dược tăng mạnh nhất, tới 80%. Đơn cử, thuốc chữa viờm gan, chữa gỳt... tăng từ 32.000đ/viờn lờn 54.000đ/viờn. Thuốc nội cũng tăng đụi chỳt. Thuốc Camphona của Cụng ty cổ phần dược phẩm 2-9 tăng từ 45.000đ/hộp lờn 60.000đ/hộp, một số loại thuốc của Cụng ty dược Bảo Long tăng 10%...

Việc TT 08 buộc cỏc doanh nghiệp sản xuất, phõn phối thuốc phải niờm yết giỏ bỏn lẻ trờn bao bỡ, vụ hỡnh trung đó tạo ra một thị trường tõn dược luụn diễn biến bất thường với toàn là giỏ ảo. Nguyờn do là, để trỏnh bị “thiệt thũi”, cỏc doanh nghiệp đó đưa ra giỏ bỏn lẻ duy nhất, tương ứng với mức chi phớ cao nhất. Thậm chớ, để phũng khi thị trường tăng giỏ bất thường, cỏc doanh nghiệp cũn “chủ động” cộng thờm một khoản chi phớ “dự phũng rủi ro” vào giỏ bỏn lẻ, khiến giỏ thuốc bị đội cao lờn.

Cỏc cơ sở bỏn lẻ cứ theo đỳng cỏi giỏ ảo được niờm yết thỡ chỉ cú người bệnh bị “lónh đủ”. Thế nhưng, trờn thị trường, gớa niờm yết là một chuyện, giỏ bỏn thực lại là chuyện khỏc. Thực tế, một số cơ sở bỏn lẻ đó bỏn thuốc với giỏ thấp hơn giỏ niờm yết trờn bao bỡ.

Mục đớch của TT 08 là bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng, để họ khụng phải mua thuốc với giỏ quỏ đắt. Nhưng thụng tư này chỉ yờu cầu cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc khi nộp hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc phải kờ khai giỏ bỏn buụn, giỏ bỏn lẻ thuốc tại Việt Nam , giỏ bỏn lẻ thuốc (nhập khẩu) ở nước sở tại, giỏ nhập khẩu thuốc đú đến Việt Nam và giỏ bỏn lẻ thuốc đú tại Việt Nam, mà khụng quy định khung lói xuất trần, thỡ xem như mới chỉ “chạm” vào cỏi ngọn là giỏ bỏn, chứ chưa đào đến cỏi gốc là nguyờn tắc hỡnh thành giỏ.

Một bất cập khỏc, Phỏp lệnh giỏ đó đưa mặt hàng tõn dược vào diện mặt hàng do Nhà nước quản lý. Song cho đến nay, Chớnh phủ vẫn chưa giao cho cơ quan nào chịu trỏch nhiệm quản lý giỏ thuốc. Cũn theo tinh thần của TT 08, “quyền” định giỏ thuộc tổ chức, cỏ nhõn sản xuất và nhập khẩu thuốc.

Trong TT 08 cũng chưa đề cập vấn đề cốt lừi là giỏ gốc thật sự và tỷ lệ lói cho từng khõu phõn phối. Mà như thế , sẽ chưa giải quyết được vấn đề thực sự bức xỳc là làm thế nào để bỡnh ổn giỏ thuốc.

Chương III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

QUẢN Lí GIÁ THUỐC Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

I. Để quản lý tốt giỏ thuốc, cần quan tõm đến cỏc vấn đề sau

- Đối với thuốc sản xuất trong nước, Nhà nước tụn trọng quyền tự định giỏ và cạnh tranh về giỏ trong khuụn khổ phỏp luật. Mặt khỏc, Nhà nước cần nghiờm cấm hành vi bỏn phỏ giỏ làm thiệt hại đến cỏc doanh nghiệp khỏc, lóng phớ của cải xó hội và ảnh hưởng đến quyền lợi người tiờu dựng.

- Đối với thuốc nước ngoài, cần cú biện phỏp chống độc quyền. Cần yờu cầu cụng ty nước ngoài kờ khai giỏ thuốc bỏn tại chớnh nước họ và giỏ bỏn tại Việt Nam trong hồ sơ đăng ký thuốc. Cỏc cụng ty nhập khẩu kờ khai giỏ nhập (C.I.F)

để cơ quan quản lý nhà nước cú cơ sở giỏm sỏt. Nhà nước quy định thặng số cho cỏc khõu bỏn buụn, bỏn lẻ đủ đảm bảo chi phớ lưu thụng và lói suất hợp lý.

- Trong trường hợp chứng minh rừ ràng cú hành vi độc quyền, cơ quan quản lý nhà nước cần kiểm soỏt chi phớ sản xuất – lưu thụng để xỏc định được mức giỏ chuẩn và khung giỏ thớch hợp. Mặt khỏc, cần tạo điều kiện để cú dược phẩm cựng loại cú mặt hợp phỏp trờn thị trường thụng qua cỏc biện phỏp khuyến khớch và tạo thuận lợi của cơ quan quản lý nhà nước (cấp số đăng ký, duyệt đơn hàng nhập khẩu...). Trong một số trường hợp cỏ biệt, cú thể cho nhập khẩu song hành.

- Kiểm soỏt giỏ thuốc trong hệ thống bỏn lẻ bằng cỏch thường xuyờn kiểm tra nhà bỏn lẻ thuốc niờm yết giỏ và bỏn theo giỏ niờm yết.

Cú hàng vài nghỡn biệt dược, cú loại là “thiết yếu”, nhưng cú loại “cú cũng được, mà khụng cú cũng chẳng chết ai”, giỏ cú thứ “rất cao” nhưng cũng cú thứ “rất thấp”. Như vậy, chỉ nờn niờm yết giỏ cỏc loại biệt dược thiết yếu và ngay cỏc loại này cũng chỉ nờn niờm yết cỏc biệt dược mà “mức giỏ cú ý nghĩa đối với đời sống” (khụng nờn niờm yết cỏc biệt dược vụn vặt, cú mức giỏ quỏ thấp). Biờn chế cỏc cơ quan quản lý nhà nước về giỏ thuốc (ở sở y tế và cỏc ngành hữu quan, thực chất chỉ cú ngành y tế là nũng cốt) hiện nay chưa hỡnh thành rừ và nếu cú thỡ cũng khụng thể nhiều. Khụng nờn đề ra một danh mục quản lý quỏ lớn trong khi nhõn lực và trỡnh độ kiểm tra cũn hạn chế. Cú thể cú nhiều tiờu chớ khỏc nhau để lựa chọn danh mục. Bộ y tế (trước hết là Cục quản lý dược) cần nghiờn cứu ra một quy định danh mục phải quản lý giỏ.

Cơ quan quản lý nhà nước về giỏ (Bộ y tế và cỏc bộ, ngành hữu quan) chỉ nờn quy định khung giỏ của cỏc biệt dược được sản xuất trong nước và nhập ngoại. Thực chất đõy là giỏ gốc để bỏn buụn. Việc này hoàn toàn cú thể làm được vỡ cỏc cơ quan quản lý nhà nước cấp Bộ nắm rất rừ quy trỡnh sản xuất thuốc nội cũng như thụng tin về cỏc thuốc ngoại. Cơ quan quản lý nhà nước chỉ nờn quy định “khung tỷ lệ cao nhất, được phộp cộng vào giỏ bỏn buụn (tuỳ theo vựng) để hỡnh thành ra giỏ bỏn lẻ. Khụng nờn quy định “khung giỏ trị tuyệt đối” của cỏc biệt dược. Giỏ luụn luụn biến động, hơn nữa cỏc đơn vị kinh doanh cần chủ động qui định mức giỏ khi giao dịch (trong khuụn khổ cho phộp). Việc quy định một “khung giỏ trị tuyệt đối”, nhiều nơi đó làm nhưng luụn luụn bị phỏ vỡ và trờn thực tế khụng thực hiện được.

Trờn cơ sở “khung tỷ lệ cao nhất” được cộng vào để hỡnh thành giỏ bỏn lẻ,

cỏc đơn vị ban lẻ (cụng ty, nhà thuốc, đại lý...) phải cú trỏch nhiệm về việc niờm yết cũng như thực hiện việc niờm yết giỏ. Nơi bỏn thuốc phải là nơi dỏn giỏ thuốc lờn thành phẩm. Với cỏc thuốc nằm trong danh mục đó quy định quản lý giỏ thỡ việc dỏn giỏ lờn thành phẩm khụng phải là quỏ khú.

Cơ quan quản lý nhà nước về giỏ cú ba việc kiểm tra: một là kiểm tra cơ sở để hỡnh thành giỏ bỏn lẻ (cú chứng từ nhập gốc hay khụng?). Làm tốt việc này sẽ

ngăn chặn cỏc cơ sở bỏn lẻ nhập thuốc khụng cú nguồn gốc. Một số cơ sở bỏn lẻ (Nhà nước cũng như tư nhõn) mua thuốc khụng cần chứng từ GTGT, trốn thế, và dựng luụn hỡnh thức trốn thuế này để cạnh tranh. Hai là, phải kiểm tra cơ sở bỏn lẻ cú niờm yết giỏ (cú bảng niờm yết, niờm yết đủ cỏc thuốc trong danh mục quản lý, để ở nơi thuận lợi cho khỏch hàng), cú dỏn giỏ lờn thành phẩm khụng? Ba là

kiểm tra xem giỏ niờm yết và giỏ dỏn trờn thành phẩm cú tuõn thủ quy định của Nhà nước khi hỡnh thành giỏ lẻ hay khụng (cú vượt khung tỷ lệ cao nhất cộng vào để hỡnh thành giỏ lẻ, cú bỏn giỏ quỏ cao so với khung). Cú hàng trăm thậm trớ cú hàng ngàn điểm bỏn thuốc tại địa phương, nhưng cơ quan quản lý nhà nước, hội nghề nghiệp và nhõn dõn cú thể làm được ba việc kiểm tra này định kỳ hay đột xuất.

- Cần tỏch hoạt động bỏn thuốc ra khỏi cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh, hiện đang được coi là nguồn thu nhập ngoài lương cho cỏc cơ sở y tế. Cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh – nếu cần tổ chức bộ phận bỏn thuốc- phải tổ chức nhà thuốc hoạt động đầy đủ theo quy chế hiện hành đối với loại hỡnh nhà thuốc, hạch toỏn độc lập và thực hiện cỏc quy định về quản lý giỏ.

Việc phõn cụng cho một cơ quan chức năng cụ thể của Bộ Y tế làm đầu mối phối hợp với cơ quan quản lý thuốc, cỏc tổ chức xó hội – nghề nghiệp y và dược, và cỏc doanh nghiệp để xõy dựng cỏc quy định cụ thể về quản lý giỏ thuốc trỡnh cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt để ỏp dụng thực tiễn là việc làm hết sức cần thiết trong bối cảnh biến động giỏ thuốc hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng của vấn đề quản lý giá thuốc ở nước ta giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 28)