Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách dùng để tổng hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân

Một phần của tài liệu QL tài chính (Trang 59)

- Công khai quyết toán một số nội dung chi chủ yếu: Chi mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi sửa chữa lớn TSCĐ, chi hội nghị Việc công khai quyết toán các nội dung chi khác

Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách dùng để tổng hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân

hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chi và kết quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp trong kỳ kế toán, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị.

III. Một số vấn đề về QLTC ở THCS:

Các bước thực hiện.

- NV phụ trách kế toán lập báo cáo tài chính: + Báo cáo tài chính quý

+ Báo cáo tài chính năm

+ Báo cáo tài chính theo yêu cầu

- HT kiểm tra và phê duyệt báo cáo tài chính.

- NV phụ trách kế toán nhận lại báo cáo đã phê duyệt và gửi lên cơ quan có thẩm quyền.

- Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát, phê duyệt báo cáo tài chính. Chú ý:

- Đối chiếu số chi tiết và tổng hợp trên từng tài khoản, từng nguồn, - Tránh sót chứng từ phát sinh.

- Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải lập đúng theo mẫu biểu quy định, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời hạn và đầy đủ báo cáo tới từng nơi nhận báo cáo.

III. Một số vấn đề về QLTC ở THCS:

4.7. Kiểm tra tài chính

Các nguyên tắc kiểm tra tài chính

- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: xem xét việc quản lý tài chính có thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật hay không.

- Nguyên tắc chính xác – khách quan – công khai: kiểm tra công tác tài chính có đảm bảo tính chính xác không; người kiểm tra phải có quan điểm đứng đắn, có kiến thức, năng lực xem xét phân tích, có trình độ nghiệp vụ về quản lý tài chính; công khai nội dung kiểm tra, tiếp xúc công khai với mọi cá nhân có liên quan, công khai kết quả kiểm tra…

- Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả: công tác kiểm tra tài chính phải có khả năng tác động đến việc cải tiến công tác quản lý tài chính, phải có tác

dụng đề phòng, ngăn ngừa những thiếu sót vi phạm, vạch ra được các khả năng tìm tàng để nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính.

Nội dung kiểm tra tài chính trong nhà trường - Kiểm tra các chứng từ và sổ sách kế toán. - Kiểm tra các báo cáo tài chính.

- Kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách. Các bước thực hiện.

- HT có kế hoạch kiểm tra tài chính khi xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ theo tháng, quý hoặc đột xuất.

- HT lập tổ/ban kiểm tra tài chính có sự tham gia của Ban thanh tra nhân dân. - Bộ phận kiểm tra thực hiện theo kế hoạch quy chế tự kiểm tra tài chính.

- Bộ phận kiểm tra lập báo cáo, kết luận và kiến nghị.

III. Một số vấn đề về QLTC ở THCS:

4.8. Kiểm toán:

Kết luận

Quản lý, sử dụng tốt các nguồn tài chính sẽ góp phần quan trọng vào việc duy trì hoạt động, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Việc đảm bảo cân đối thu, chi và chấp hành các quy định của Nhà nước là một biện pháp cơ bản trong hoạt động tài chính của nhà trường. Dù với với bất cứ nguồn vốn nào, loại quỹ nào đều phải được thực hiện thu, chi công khai, minh bạch, đúng mục đích, đúng nghiệp vụ và đúng luật Ngân sách.

Người Hiệu trưởng trường THCS cần phải thường xuyên học tập, tìm hiểu, nắm vững các văn bản pháp quy về quản lý tài chính nói chung và quản lý tài chính trong trường THCS nói riêng, để tổ chức quản lý tốt các nguồn vốn hiện có trong nhà trường.

Một phần của tài liệu QL tài chính (Trang 59)