B. 128. D. 512. E. 32.
102. Yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc trưng của ADN là: A. Số lượng nuclêôtit.
B. Thành phần của các loại nuclêôtit. C. Trình tự phân bố của các loại nuclêôtit. D. Cả A và B.
103. Lý do nào khiến cho thực khuẩn thể trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng của Di truyền học?
A. Dễ chủ động khống chế môi trường nuôi cấy.
B. Sinh sản nhanh, dễ quan sát qua hình thái khuẩn lạc. C. Vật chất di truyền đơn giản.
D. Dễ bảo quản trong phòng thí nghiệm trong thời gian dài. E. Tất cả đều đúng.
104. Trong tổng hợp prôtêin, ARN vận chuyển (tARN) có vai trò: A. Vận chuyển các axit amin đặc trưng.
B. Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin. C. Gắn với các axit amin trong môi trường nội bào. D. Cả A và B.
105. Một operon ở E.Coli theo mô hình của Jacop và Mono gồm những gen nào? A. Một gen cấu trúc và một gen điều hoà.
B. Một nhóm gen cấu trúc và một gen vận hành. C. Một gen cấu trúc và một gen khởi động.
D. Một nhóm gen cấu trúc, 1 gen vận hành, 1 gen khởi động, 1 gen điều hoà.
106. Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ?
A. Quá trình nhân đôi ADN.
B. Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền của ADN. C. Quá trình tổng hợp ARN.
D. Cả A, B và C.
A. Một bộ mã hoá nhiều axit amin.
B. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba. C. Một bộ mã hoá một axit amin.
D. Do có nhiều đoạn ARN vô nghĩa.
E. Có nhiều bộ ba không mã hoá axit amin. 108. Bản chất của mã di truyền là gì:
A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại prôtêin.
B. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin. C. 3 ribônuclêôtit trong mARN quy định 1 axit amin trong prôtêin.
D. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử ADN. E. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
109. Cấu trúc đặc thù của mỗi prôtêin do yếu tố nào quy định? A. Trình tự các ribônuclêôtit trong mARN.
B. Trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc. C. Trình tự axit amin trong prôtêin.
D. Chức năng sinh học của prôtêin.
110. Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân.
B. Kì trung gian của nguyên phân hoặc giảm phân C. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân..
D. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân. E. Kì cuối của nguyên phân hoặc giảm phân.
111. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào? A. Nhân.
C. Nhân con. D. Eo thứ nhất. E. Eo thứ hai.
112. Trong nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: A. Cuối kì trung gian.
B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau.
113. Với Di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là: A. Sự hình thành trung tử và thoi vô sắc.
B. Sự tan rã của màng nhân và hoà lẫn nhân vào chất tế bào. C. Sự nhân đôi, sự phân li và tổ hợp của NST.
D. Sự phân đôi các cơ quan tử và sự phân chia nhân. E. Sự thay đổi hình thái NST theo chu kỳ xoắn.
114. Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của một nuclêôxôm? A. 8 phân tử histon liên kết với các vòng xoắn ADN.
B. 8 phân tử histon tạo thành một octame, bên ngoài quấn 1. 3/4 vòng ADN, gồm 146 cặp nuclêôtit.
C. Phân tử ADN quấn 1 ¾ vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon. D. Một phân tử ADN quấn 1 ¾ vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon. E. Một phân tử ADN quấn quanh octame gồm 8 phân tử histon.
115. Bộ phận nào của ADN là nơi tích tụ nhiều rARN? A. Tâm động.
B. Eo sơ cấp. C. Eo thứ cấp.
D. Thể kèm.
116. Tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật mang một cặp NST tương đồng trên đó có 2 cặp gen dị hợp, sắp xếp như sau Ab/aB. Khi giảm phân bình thường có thể hình thành những loại giao tử:
A. AB và ab (liên kết gen hoàn toàn). B. A, B, a, B.
C. Ab, ab, AB, aB (hoán vị gen). D. AA, BB, Aa, BB.
117. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen . Khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại trứng?
A. 1 loại trứng. B. 2 loại trứng. C. 4 loại trứng. D. 8 loại trứng.
118. Kiểu gen của một loài sinh vật là: XDMY. Khi giảm phân tạo thành giao tử, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 4 loại tinh trùng. B. 8 loại tinh trùng. C. 2 loại tinh trùng. D. 10 loại.
119. Ở ruồi giấm 2n = 8 (NST). Giả sử rằng trong quá trình giảm phân ở ruồi giấm cái có 2 cặp NST mà mỗi cặp xảy ra 2 trao đổi chéo đơn, 1 trao đổi chéo kép. Số loại trứng có thể tạo ra là:
A. 16 loại. B. 256 loại.
C. 128 loại. D. 64 loại.
120. Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng. Số lượng NST đơn cần cung cấp bằng: