III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới.2. Bài mới 2. Bài mới
HS lần lợt giải các bài tập, mỗi bài củng cố các đơn vị kiến thức cần ôn luyện. Bài 1: Tính
12678 : 36 25407 : 57Bài 2: Tính giá trị các biểu thức: Bài 2: Tính giá trị các biểu thức:
(4578 + 7467) : 73 9072 : 81 x 45 Bài 3: Tính bằng 2 cách
a. 128 : (4 x 2) b. 125 x (59 + 41)
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 144 m, chiều rộng 18 m. Trên thửa ruộng này ngời ta trồng khoai, cứ 36 m2 thì thu hoạch đợc 95 kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch đợc bao nhiêu ki - lô - gam khoai?
* Dành cho HS khá giỏi
Bài 5: Tìm hai số biết trung bình cộng của 2 số là 375 và số bé là số nhỏ nhất có ba chữ số.
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn dò chuẩn bị ôn tập kiểm tra.
Luyện Tiếng việt
luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu : - Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả)
- Hiểu tác dụng của quan sát trong viêc miêu tả những chi tiết của bài văn, - Biết tập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu.
II. Các hoạt động dạy học
2. Bài mới
Hoạt động dạy học Nội dung
* GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
* Hớng dẫn làm BT
Bài1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát bằng giác quan nào? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét, bổ sung - Hỏi: + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? + Khi tả đồ vật ta cần lu ý điểm gì? 3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. Dặn HS về nhà su tầm tranh ảnh, t liệu về thủ đô Hà Nội.
- GV kết thúc giờ học
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. + Tả bao quát + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. Bài 2: Mở bài: Thân bài: