IV. Công nghiệp dà
11. Khoai lang xuâ n Khoai lang hè thu Khoa
4.3.3. đánh giá hiệu quả môi trường
Do ựiều kiện và phạm vi nghiên cứu có giới hạn nên ựề tài không ựi sâu vào các thắ nghiệm, thực nghiệm ựể ựánh giá ảnh hưởng, tác ựộng của các LUT ựến môi trường bằng các yếu tố ựịnh lượng vì vậy ựề tài ựề cập ựến vấn ựề này trên quan ựiểm ựịnh tắnh và thông qua các chỉ tiêu ựánh giá. Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả về mặt xã hội và môi trường ựược nghiên cứu dựa theo Quyết ựịnh số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
195/1998/Qđ-BNN-KHCN ngày 05/12/1998 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98: Quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp và thực tế sản xuất của ựịa phương. Kết quả phân tắch, ựánh giá hiệu quả môi trường ựược trình bày cụ thể trong bảng 4.14.
Bảng 4.14: Phân cấp các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường của các LUT trên ựịa bàn huyện đăk Song
Chỉ tiêu phân cấp Thoái hóa ựất Bảo vệ nguồn nước đa dạng cây trồng
Rất thắch hợp A Cải thiện ựược ựộ phì nhiêu của ựất
Cải thiện nguồn sinh
thủy Luân canh Thắch hợp B Duy trì ựộ phì nhiêu
của ựất
Duy trì tốt chất
lượng nguồn nước Luân canh Thắch hợp trung bình
C
Có tác ựộng nhẹ làm giảm ựộ phì nhiêu của
ựất
Không gây ô nhiễm
nguồn nước Chuyên canh
Kém thắch hợp D Dễ gây thoái hóa ựất Dễ gây ô nhiễm
nguồn nước độc canh
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2006
Qua bảng 4.16 cho thấy các kiểu sử dụng ựất hầu hết ựều ựạt ựược hiệu quả về mặt môi trường nhưng ở những mức ựộ khác nhau, ở mỗi chỉ tiêu khác nhaụ Các loại hình sử dụng ựất ựều có tác dụng duy trì ựộ phì nhiêu của ựất, thậm chắ, các LUT có trồng cây họ ựậu còn có tác dụng cải tạo, tăng ựộ phì nhiêu của ựất. đây là các LUT có hiệu quả môi trường cao nhất trong hệ thống cây trồng của huyện. Tuy nhiên, chỉ có kiểu sử dụng ựất ựộc canh cây sắn dễ gây thoái hóa ựất. Nguyên nhân là do người dân trên ựịa bàn huyện thường trồng sắn trên những vùng ựất có ựộ dốc lớn, kỹ thuật canh tác không ựúng kỹ thuật như: bố trắ mùa vụ, làm ựất quá mức, trồng theo hàng dọc sườn dốc... do ựó ựất trồng sắn sẽ giảm ựộ phì sau vài năm canh tác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
Bảng 4.15 : Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất STT Loại hình sử dụng ựất Hệ thống sử dụng ựất Thoái hóa ựất Bảo vệ nguồn nước đa dạng hóa cây trồng
LUT 1 2 lúa 1. Lúa xuân - lúa hè thu B B B
2. Lúa xuân - Lúa hè thu - Ngô ựông A B A
3. Lúa xuân - Lúa hè thu - Rau các loại A B A
LUT 2 2 lúa - 1màu
4. Lúa xuân - Lúa hè thu - Khoai lang ựông A B A
5. Lúa xuân - Dưa hấu hè - Ngô ựông A B A
6. Lúa xuân - Sắn B B B
LUT 3 1 lúa - màu
7. Lúa xuân - Khoai lang hè thu - Ngô ựông A B A
8. Ngô xuân - Dưa hấu hè - Rau các loại A B A
9. Ngô xuân - ựậu xanh hè - Rau ựông A B A
10. Ngô xuân - Khoai lang hè - rau ựông A B A
11. Ngô xuân - đậu hè - Ngô ựông A B A
12. Ngô xuân - Rau hè thu- rau ựông A B A
13. ngô xuân - Khoai lang thu - Sắn A B A
14. Lạc xuân - đậu xanh hè - Ngô ựông A B A
15. Lạc xuân - Lạc hè thu - Ngô vụ ựông A B A
16. Lạc xuân - Ngô hè thu - đậu xanh A B A
17. Rau xuân - rau hè thu - rau ựông A B A