So sánh lượng cắn thu được khi chiếtxuất bằng dung môi ethanol 30%

Một phần của tài liệu Bước đầu xây dựng quy trình chiết xuất chất màu từ hoa loài buddleja paniculata wall , họ bọ chó (budddlejacea) (Trang 30)

1. 6 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NHUỘM MÀU

3.1.2. So sánh lượng cắn thu được khi chiếtxuất bằng dung môi ethanol 30%

Dựa vào kết quả so sánh lượng chất chiết được tính theo % so với dược liệu khô tuyệt đối, định tính bằng SKLM và định tính bằng phản ứng hóa học, nhận thấy dung môi ethanol 30% là dung môi có khả năng chiết tốt nhất. Với dung môi ethanol 30% tiến hành chiết xuất với số lần chiết khác nhau để lựa chọn số lần chiết xuất thích hợp.

Mầu 6: Cân chính xác khoảng 50 g dược liệu, đun trực tiếp với 1 lít ethanol 30% trong vòng Igiờ, giữ nhiệt độ khoảng 60°c, gạn lấy dịch chiết, lọc qua bông. Làm như vậy 1 lần nữa. Gộp dịch chiết, đem cô cạn rồi sấy ở ÓO^^C đến cắn khô, nghiền mịn rồi đem cân cắn. cắn thu được kí hiệu là CM6.

Mầu 7: Cân chính xác khoảng 50 g dược liệu, đun trực tiếp với 1 lít ethanol 30% trong vòng Igiờ, giữ nhiệt độ khoảng 60®c, gạn lấy dịch chiết, lọc qua bông. Làm như vậy 3 lần nữa. Gộp dịch chiết, đem cô cạn rồi sấy đến cắn khô ở 60*^c, nghiền mịn rồi đem cân cắn. cắn thu được kí hiệu là CM7.

Với mỗi mẫu tiến hành 3 lần, đem cân lượng cắn, lấy kết quả trung bình. Lượng cắn chiết được (tính theo % so với dược liệu khô tuyệt đối) ở mẫu 6, mẫu 7 đem so sánh với lượng cắn thu được ở mẫu 2 được thể hiện ở bảng 3.3.

23

Bảng 3.3. Bảng so sánh lượng chất chiết được với dung môi ethanol 30% khi thay đổi số lần chiết xuất

Mâu m căn

(gam)

Độ âm H (%) Màu săc dịch

chiết cuối Màu săc cắn CM2 7,08 12,3%, 13,57% Vàng Nâu vàng CM 6 4,7 12,1% 9,05% Vàng Nâu vàng CM 7 7,14 12,4% 13,71% Vàng xanh Nâu vàng

Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy lượng cắn chiết giữa mẫu 2 và mẫu 7 chênh lệch nhau không nhiều. Dịch chiết lần thứ 4 của mẫu 7 có màu vàng nhạt lẫn màu xanh, do đó tạp chất cũng tăng, màu dịch chiết không vàng sáng bằng mẫu 2. Lượng cắn mẫu 6 thu được chênh lệch với mẫu 2 khá lớn, màu vàng trong dịch chiết lần 3 trong mẫu 2 và mẫu 7 còn đậm. Vì vậy, quy trình chiết với dung môi ethanol 30%, chiết 3 lần, mỗi lần 1 lít dung môi, chiết trong 1 giờ ở nhiệt độ khoảng ÓO^^C được chọn là quy trình chiết có hiệu quả nhất.

3.2. XÂY DựNG MỘT s ố TIÊU CHUẨN CHO CHẤT MÀU THƯ Được

Dựa vào lượng chất chiết được trong 5 mẫu CM l, CM2, CM3, CM4, CMS, so sánh 5 mẫu bằng sắc kí, bằng phản ứng hóa học, lựa chọn dung môi ethanol 30% làm dung môi chiết xuất tốt nhất. Do đó tiếp tục tiến hành xây dựng một số tiêu chuẩn cho hỗn hợp chất màu thu được khi chiết xuất bằng EtOH 30% (mẫu CM2).

3.2.1. Cảm quan

Chất màu thu được ở dạng bột mịn, tơi, màu nâu vàng, mùi thơm nhẹ.

3.2.2, Mất khối lượng do làm khô

Khởi động máy Sartorius. Đặt nhiệt độ ISO^^C. Lấy Ig mẫu cắn dàn mỏng trên đĩa cân của máy. Đậy nắp. Nhấn nút Enter. Đọc kết quả sau khi máy báo kết thúc. Tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình.

24

Ket quả: Mất khối lượng do làm khô của chất màu khi mới sấy khô từ tủ sấy 60** Clà 11,5%. Khi để trong không khí, chất màu rất dễ hút ẩm. Để trong lọ kín có nút mài ở nơi thoáng mát, sau 30 ngày, mất khối lượng do làm khô xác định được là

12,7%.

Độ ẩm giới hạn đề xuất là 13%.

3.2.3. Xác định tro toàn phần

Tro toàn phần được xác định bằng máy Nabertherm: Tiến hành:

Bật máy nung, nung chén nung, cho chén nung vào bình hút ẩm khoảng 30 phút sau đó lấy ra cân chén nung bằng cân phân tích. Cân chính xác khoảng Ig chất màu vào chén nung, nung trong 4h ở nhiệt độ 600*^0. Tiến hành với 3 mẫu. Tính tỉ lệ % tro toàn phần theo mẫu cắn đã sấy khô. Kết quả thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Bảng kết quả hàm lượng tro toàn phần

Mầu CM2 Hàm lượng tro toàn phân (%)

Lân 1 16,5

Lân 2 16,1

Lân 3 16,3

Trung bình: 16,3

25

3.2.4. pH

Chuẩn bị máy: Dùng dung dịch đệm chuẩn để hiệu chỉnh máy, đưa chỉ số pH chuẩn về 7,01.

Chuẩn bị dung dịch đo pH: Hòa tan 0,lg mẫu cắn vào 40ml nước cất.

Nhúng điện cực đã được chuẩn vào dung dịch cần khảo sát, lắc đều dung dịch. Đọc giá trị pH thu được khi máy báo kết thúc (trên máy hiển thị chữ ready).

Tiến hành đo 3 lần, lấy kết quả trung bình.

Ket quả: Chỉ số pH của dung dịch đo được là 7,51. Chỉ số pH đề xuất là 7-8.

3.2.5. Cắn không tan trong nước

Hòa tan Ig mẫu cắn trong 50ml nước cất, lọc. Thu cắn, sấy ở 100 -105*^c đến khối lượng không đổi. Tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình.

Kết quả: Khối lượng cắn là 0,02g chiếm 2%. Lượng cắn đề xuất không quá 3%.

3.2.6. Định tính các nhóm chất chính trong mẫu cắn 2 bằng phản ứng hóa học

Dựa vào kết quả định tính các nhóm chất chính trong mẫu cắn CM2 của hoa

cây B. paniculata Wall, ở mục 3.1.3, chất màu thu được khi chiết xuất hoa cây B.

paniculata Wall, bằng ethanol 30% ở 60®c phải chứa các nhóm chất: saponin,

26

Bảng 3.5. Bảng kết quả định tỉnh các nhóm chất hữu cơ chỉnh trong mẫu cao 2 của hoa cây Buddleja paniculata Wall

STT Nhóm chât Phản ứng Mầu 2 Kêt luận

1 Saponin Hiện tượng tạo bọt + + +

Có Pư. Salkowski + + + 2 Flavonoid Pư. Cyanidin + + Có

Pư. với kiêm + +

Pư. với FeCl3 5% + + +

Pư. với TT diazo + + +

3 Coumarin Pư. diazo + + + Có

Đóng mở vòng lacton ++

4 Tannin

Pư. với FeCls 5 % + + +

Pư. với chì acetat 10% + + +

Pư. với gelatin 1 % + + +

5 Sterol Pư. Liebermann-Burchardt + Có

6 Đường khử Pư. với TT. Fehling A và Fehling B + + + Có

7 Caroten Pư. với H2SO4 đặc + Có

3.2.7. Định tính chất màu thu được bằng SKLM:

Cắn CM2 hòa tan vào MeOH, lọc qua giấy lọc, cô đặc rồi đem chấm sắc kí với hệ dung môi CHCI3 : MeOH : H2O (65; 35: 10). s ắ c kí đồ quan sát ở ánh sáng thường, đèn tử ngoại bước sóng 254nm, 366nm.

Hình ảnh sắc kí đồ được phân tích bằng phần mềm video Scans cho kết quả trình bày ở hình 3.3, 3.4, 3.5.

27 ( x 1 0 0 ) P e o k S t a i t M a x . E t id «116(1 S iib s t = R f H R f H N R f H A N N a m e 1 0.064 1 1 .6 0 .1 1 5 406.4 8.05 0 .140 1 6 7 .0 7362.6 8.21 2 0.226 76.5 0.259 5 87.4 1 1 .6 4 0.294 58.1 10883.0 1 2 .1 4 3 0.311 66.2 0.352 502.8 9.96 0.379 255.7 9768,6 10.90 4 0.379 255 .7 0 .4 14 1 1 7 2 .5 23.24 0.453 103.0 23590.7 26.31 5 0.453 103.0 0.488 4 74 .2 9.40 0.510 363.3 9032.3 1 0 .0 7 6 0.510 363.3 0 .5 12 369.6 7.3 2 0.558 1 1 .9 4373.0 4.88 7 0.564 0.0 0.597 236.6 4.69 0.621 1 0 7 .0 3 8 77 .1 4.32 8 0.621 1 0 7 .0 0.652 7 7 7 .8 15 .41 0.685 2 9 .7 1 2 72 9 .9 14.2 0 9 0.706 52.2 0 .728 2 16 .8 4.30 0.753 66.6 3 4 1 1 .3 3.80 10 0.815 133 .0 0.840 302.1 5.99 0.870 2.9 46 31.4 5 .1 7

Hinh 3.3. Sac ki dd(J), do thipic cdc vet tren sac ki do(2) va bangphdn tick cdc vet tren sac ki dd(3) ciia CM2/ MeOH khi quan sat a dnh sdng thudmg

28 (XIOO) P e d k s M t t M đ x . Ei h ì a ie a S u b s t z R f H R f H R f H A í^ l Ntìine 1 0.052 0.0 0.075 452.7 5.12 0.085 363.8 4265.0 3.05 2 0.340 1474.0 0.346 1536.6 17.39 0.382 494.0 21369.0 15.29 3 0.382 494.0 0.402 1146.0 12 .9 7 0.434 70.8 17955.9 12.85 4 0,456 156.4 0.504 2585.9 29.26 0.548 16.2 5 8710 .7 42.02 5 0.556 0.9 0.589 337.6 3.82 0.595 245,3 3774.4 2.70 6 0.622 62.8 0.647 615.6 6.97 0.666 123.6 7979.3 5.71 7 0.666 123.6 0.689 358.3 9.71 0.720 136.6 115 9 7.0 8.30 8 0.780 754.3 0.784 800.7 9.06 0.813 167.8 8292,2 5.93 9 0.865 154.9 0.890 504.2 5.70 0.898 437.3 5776.1 4.13

Hĩnh 3.4. Sắc kí đồ(l), đồ thị pic các vết trên sẳc kí đồ(2) và bảng phân tích các vết trên sắc kỉ đồ(3) của CM2/ MeOH khi quan sát ở ánh sáng tử ngoại 254nm

(x100) 29 20 - 15 10 - 5 ~ 0 25 - ..

T— I— I— I— r— I— I— \— I— I— I— I— I— I— I— I— I— [—

0 0,1 02 0,3 04 05 06 07 08 0.9 P e a k S ta it M a x . E n d a ie a Su h s t R f H R f H M R f H A u N a m e 1 0.248 62.7 0.283 816.4 7.64 0.289 674.0 9329.7 5.97 2 0.360 281.8 0.369 552,3 5 ,1 7 0.391 193.8 6271.6 4,01 3 0.403 0.0 0,440 831.1 7,78 0.442 807.1 9203.4 5,88 4 0.442 807.1 0,448 829,1 7,76 0.491 33.8 10431.1 6,67 5 0.517 77.3 0.550 893,9 8,37 0.554 809.1 9669.7 6.18 6 0,607 553.7 0,611 639,7 5,99 0.633 37.6 4501.4 2,88 7 0.648 103,9 0.666 636,1 5,95 0.672 582.8 5504.2 3,52 8 0.707 487,5 0,739 3344,0 31,30 0.788 98.8 69545.0 44,46 9 0.931 778,0 0.969 2140,9 20,04 0.971 2110.5 31951.4 20,43

Hinh 3.5. Sac hi do(l), do thi pic cdc vet tren sac ki do(2) va bdngphdn tick cdc vet tren sac ki do(3) cua CM2/ MeOH khi quart sat a dnh sang tit ngoai 366nm

30

3.3. THĂM DÒ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHẤT MÀU THU Được

Để có thể đưa chất màu vào ứng dụng trong thực tế thì cần đánh giá độ ổn định của chất màu với 1 số yếu tố như: nhiệt độ, thời gian bảo quản.

3.3.1. Đánh giá độ ổn định của cắn với nhiệt độ

Cho vào 4 cốc có mỏ chứa 200ml nước mỗi cốc 0,5g cắn mẫu 2 sau đó đem đun trực tiếp trên bếp với nhiệt độ lớn hơn lOO^C.

Cốc 1; không đun Cốc 2; đun trong Ih Cốc 3: đun trong 2h Cốc 4: đun trong 3h

3.3.1.1. Đảnh giả bằng cảm quan

Quan sát về cảm quan 3 dịch trong 3 cốc thấy sau thời gian đun màu dung dịch sẫm hon, không sáng, đẹp như ban đầu. Kết quả thể hiện ở hình 3.6

/ k >

ỊỈ..Ẳ

Dịch chiết sau khi đun 3 giờ Dịch chiết sau khi đun I giờ Dịch chiết khi chưa đun

31

3.3.1.2. Đánh giá bằng SKLM

Dịch chiết 3 cốc thu được đem sấy trong tủ sấy 60°c đến cắn. Hòa tan 3 mẫu cắn trong MeOH rồi đem chạy sắc kí với hệ dung môi CHCI3: MeOH : H2O (65:35:10). Kết quả thu được thể hiện ở hình 3.7. Mầu cắn ban đầu, cắn sau khi đun 1 giờ, cắn sau khi đun 2 giờ, cắn sau khi đun 3 giờ chấm trên bản mỏng kí hiệu lần lượt là bđ, 1, 2, 3.

Ị • •

Ánh sáng thường uv 366nm uv 254nm

Hình 3.7. Hình ảnh sắc ki đồ thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất màu CM2

Nhận xét: Theo cảm quan, màu sắc của dung dịch khi đun càng lâu thì màu càng sẫm. Theo kết quả định tính bằng SKLM: Sau khi đun trực tiếp trên bếp ở nhiệt độ >100®c số vết màu vàng giảm nhưng màu sắc vết vàng cam đậm lên. Quan sát ở đèn tử ngoại bước sóng 254nm và 366nm thì số vết tương đối giống nhau.

Kết luận: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến số vết màu vàng của chất màu nhưng ít ảnh hưởng tới công dụng nhuộm màu của chất màu. Do đó chất màu thu được có

32

thể ứng dụng trong thực tế để nhuộm màu trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao ví dụ như: bao viên.

3.3.2. Độ ổn định theo thời gian

Chất màu sau khi nghiền nhỏ thành bột được bảo quản trong lọ có nút mài. Chất màu ban đầu kí hiệu là M l, chất màu bao quản sau 2 tháng kí hiệu là M2, chất màu bảo quản sau 04 tháng kí hiệu là M4.

3.3.2.1. Đánh giá về cảm quan

Sau thời gian 02 tháng, 04 tíiáng bột vẫn có màu nâu vàng, tơi, mịn, mùi ửiom nhẹ.

33.2.2. Đảnh giá bằng SKLM

So sánh 3 mẫu M l, M2, M4 bằng SKLM với hệ dung môi CHCI3: MeOH; H2O (65:35:10). Kết quả sắc kí thể hiện ở hình 3.8, 3.9, 3.10.

Mau ban đầu Mau sau 2 tháng Mầu sau 4 tháng

Hình 3.8. Hình ảnh sắc kí đồ của mẫu Mỉ, M2, M4 quan sát ở ánh sáng tử ngoại với bước sóng 366nm

33

Mau ban đầu Mau sau 2 tháng Mau sau 4 tháng

Hình 3.9. Hình ảnh sắc ìd đồ của mẫu MI, M2, M4 khi quan sát ánh sảng tử ngoại với bước sóng 254nm

Mầu ban đầu Mầu sau 2 tháng Mầu sau 4 tháng

34

Nhận xét: Qua hình ảnh sắc kí cho thấy số vết màu vàng khi quan sát ở ánh sáng thường không đổi. số vết khi quan sát ở đèn tử ngoại bước sóng 254nm, 366nm thay đổi không nhiều.

Kết luận: Thời gian ít ảnh hưởng tới các chất trong hỗn hợp chất màu.

3.3.2. Thăm dò khả năng nhuộm màu của chất màu

3.3.2.1. Nhuộm xôi:

Lấy cắn của mẫu CM2 thu được đem hòa tan vào nước. Ngâm gạo nếp vào dung dịch trên trong 1 tiếng sau đó đồ xôi. Kết quả thu được thể hiện ở hình 3.11.

s.3.2.2. Nhuộm màu cho rượu

Lấy cắn thu được hòa tan vào rượu, lọc qua bông. Sau thời gian 3 tháng, kết quả thấy rượu sau khi nhuộm màu có mùi, vị không thay đổi, màu vàng. Kết quả thu được thể hiện ở hình 3.12.

Hĩnh 3.11. Hình ảnh xôi sau khi nhuộm mâu cao CM2

Hình 3.12. Hình ảnh rượu sau khi nhuộm mẫu cao CM2

35

Nhận xét: Chất màu đem nhuộm xôi và rượu tạo ra sản phẩm có màu vàng, hấp dẫn. Việc sử dụng chất màu để nhuộm màu thực hiện một cách dễ dàng, đơn giản.

3.4. BÀN LUẬN3.4.1. về chiết xuất: 3.4.1. về chiết xuất:

Quá trình thực nghiệm tiến hành chiết xuất với 50g dược liệu, dung môi gồm có nước và ethanol với các nồng độ khác nhau. Nước là dung môi đã được sử dụng từ lâu theo kinh nghiệm dân gian. Ethanol là dung môi rẻ tiền, thông dụng, ít độc, thường được sử dụng trong công nghiệp.

Kết quả chiết xuất cho thấy lượng cắn CM5 (chiết xuất với dung môi ethanol 90%) thu được là ít nhất do khả năng hòa tan các chất của ethanol cao độ là kém hcm, lưọng cắn CM l, CM2, CM3, CM4 thu được chênh lệch nhau không lớn trong đó lượng cắn CM2 (chiết xuất với dung môi ethanol 30%) là lớn nhất.

Trong quá trình chiết xuất, dung dịch khi chiết bằng nước dễ bị hỏng. Ngược lại, với dung môi ethanol nồng độ >2 0% có khả năng bảo quản, ngăn cản các vi khuẩn, nấm mốc phát triển nên có thể bảo quản được lâu hơn.

Kết quả SKLM và định tính bằng phản ứng hóa học so sánh 5 mẫu cắn thu được khi chiết xuất bằng 5 dung môi khác nhau cho thấy 5 mẫu cắn này có số nhóm chất hữu cơ tương đối giống nhau.

Từ các kết quả trên, dung môi ethanol 30% được chọn là dung môi chiết chất màu từ hoa của cây B. paniculata Wall, tốt nhất.

Khi thay đổi số lần chiết thì thấy lượng cắn khi chiết 4 lần chênh lệch ít so với lượng cắn khi chiết 3 lần, lượng cắn thu được khi chiết 2 lần ít hơn nhiều so với chiết 3 lần (các điều kiện khác là như nhau). Mặt khác khi số lần chiết càng tăng thì lượng tạp chất càng nhiều. Do đó lựa chọn số lần chiết thích họp là 3 lần.

36

3.4.2. về xây dựng tiêu chuẩn cho chất màu thu được:

Theo tiêu chuẩn Dược điển VN IV cao thuốc được chia làm 3 loại:

+ Cao lỏng là chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu sử dụng trong đó nước và cồn đóng vai trò dung môi chính. Quy ước Iml cao lỏng tương ứng với Ig dược liệu dùng để điều chế cao thuốc.

+ Cao đặc: La khối đặc quánh. Hàm lượng dung môi còn lại trong cao không quá 2 0%.

+ Cao khô: Là khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng dễ hút ẩm. Độ ẩm không được lớn hơn 5%.

Dựa vào tiêu chuẩn phân loại cao trong Dược điển VN IV, mẫu cao CM2 được xếp vào cao đặc và được xây dựng tiêu chuẩn dựa vào tiêu chuẩn cao đặc. Chất màu thu được rất dễ hút ẩm, do đó các tiêu chuẩn về cảm quan, độ ẩm, bảo quản đưa ra là hợp lí nhằm bảo quản chất màu, tránh cho chất màu không hút ẩm, để không làm ảnh hưởng đến chất lưọng chất màu.

Tiêu chuẩn về pH, cắn không tan trong nước đưa ra, định tính đánh giá về độ tan của chất màu trong nước và các nhóm chất chính trong chất màu. Đây là những

Một phần của tài liệu Bước đầu xây dựng quy trình chiết xuất chất màu từ hoa loài buddleja paniculata wall , họ bọ chó (budddlejacea) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)