Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mô tả hoạt động đấu thầu thuốc tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2007 2009 (Trang 29)

2.1. Loại nghiên cứu

NC mô tả cắt ngang

2.2. Các kỹ thuật thu thập số liệu

2.2.1. Phương pháp hồi cứu

■ Các hồ sơ giấy tờ trong quá trình đấu thầu có lưu tại khoa Dược của các bệnh viện và SYT tỉnh Nghệ An năm 2007 và 2009 thu được như sau:

- Xin công văn giới thiệu sinh viên về SYT tỉnh Nghệ An nghiên cứu và thu thập số liệu có sự phê duyệt của hiệu trưởng trường ĐH Dược Hà Nội.

- Trực tiếp đến SYT tỉnh Nghệ An, đến phòng quản lý dược trao công văn và trao đổi về các nội dung liên quan tới đề tài với cán bộ phòng quản lý dược (Đồng chí phó phòng và nhân viên).

- SYT cấp giấy giới thiệu cho sinh viên về nghiên cứu và lấy số liệu tại 3 bệnh viện: Bệnh viện Đa Khoa khu vực Tây Nam tỉnh Nghệ An, Bệnh viện Đa Khoa khu vực Tây Bắc tỉnh Nghệ An, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nghệ An.

- Trực tiếp đến các bệnh viện nói trên, gặp trưởng khoa Dược trao công văn, tiến hành phỏng vấn và xin dữ liệu bao gồm các văn bản liên quan tới hoạt động đấu thầu thuốc và danh mục thuốc trúng thầu năm 2007.

- Đối với kết quả nghiên cứu năm 2009, số liệu được lấy trực tiếp từ bản lưu tại SYT tỉnh Nghệ An (do năm 2009 các bệnh viện trên địa bàn tỉnh đấu thầu tập trung tại sở y tế) do cán bộ phòng quản lý dược cung cấp (đồng chí phó phòng quản lý dược).

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

Tiến hành phỏng vấn các cán bộ phòng quản lý dược thuộc SYT tỉnh Nghệ An, trưởng khoa Dược Bệnh viện Đa Khoa khu vực Tây Nam tỉnh Nghệ An, Bệnh viện Đa Khoa khu vực Tây Bắc tỉnh Nghệ An, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nghệ An để phân tích, đánh giá tình hình đấu thầu thuốc tại các bệnh viện cần nghiên cứu.

2.3. Phương pháp xử lý số liệu

• Sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế : - pp so sánh

- pp tỷ trọng - pp thống kê

• Sử dụng các phần mềm máy tính Microsoft Word 2007, Microsoft Exel 2007...

23

c>

Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứ u

1. Mô tả quy trình đấu thầu thuốc tai môt số bênh viên trên điaM. %/ • • • • • bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007-2009

1.1. Hình thức đấu thầu

Năm 2005, các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An lần đầu tiên tiến hành thu mua thuốc và vật tư y tế thông qua đấu thầu riêng rẽ tại từng bệnh viện.

Đen năm 2007-2008, tỉnh Nghệ An lại thực hiện đấu thầu tập trung theo 3 cụm. Tại mỗi cụm như vậy sẽ có một bệnh viện đứng ra làm chủ thầu và tổ chức cho tất cả các bệnh viện trong cụm đó.

Hình 3.1: Sơ đồ biểu diễn hình thức đẩu thầu tập trung theo 3 cụm tại tỉnh

Nghệ An năm 2007.

- Từ năm 2009 đến nay thì SYT tỉnh Nghệ An lại đứng ra làm chủ đầu tư và tiến hành đấu thầu chung cho tất cả các bệnh viện trên địa bàn tỉnh.

24

1.2. Các bước thực hiện đấu thầu

Chuẩn bị đấu thầu

Tổ chức đấu thầu

Xét thầu

r

Thẩm định & phê duyệt kết quả đấu thầu

C ôngbốK Q Đ T

Hoàn thiện hợp đồng

Ký hợp đồng

Lập kế hoạch đấu thầu Lập hồ sơ mời thầu Thông báo mời thầu

Phát hành hồ sơ mời thầu Lập tổ chuyên gia xét thầu Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu Báo cáo kết quả đấu thầu

Tính pháp lý Quy trình

QTĐT (được & tồn tại) Tê n nhà thầu trúng thầu Giá trúng thầu

Loại họp đồng, thời gian thực hiện Chi tiết hóa

Các xem xét khác

1.1.1. Lập kế hoạch đấu thầu:

1.1.1.1. Nhân lực:

25

Hình 3.3: Sơ đồ biểu diễn cơ cẩu nhân lực tham gia lập kế hoạch đẩu thầu

Nhận xét:

Năm 2009, khi sYT tỉnh Nghệ An thành lập tổ chuyên gia đấu thầu và tổ chuyên gia thẩm định, các thành viên trong tổ phải đạt nhưng yêu cầu sau đây:

-Có chúng chỉ đấu thầu

-Có năng lực, uy tín và đạo đức

Các thành viên trong 2 tổ ngoài cán bộ của SYT tỉnh còn có đại diện của các bệnh viện (theo phân tuyến kỹ thuật) thưòng là trưỏng khoa Dược hoặc chủ tịch Hội Đồng Thuốc Và Điều trị, đại diện của bên Bảo hiểm. Tổ trưởng 2 tổ là các Phó Giám Đốc Sở phụ trách Dược và Y.

Với cơ cấu nhân lực đầy đủ các thành phần như tì*ên có tíiể thấy đấu thầu tập trung tại SYT tỉnh Nghệ An đã tận dụng được chất xám của liên ngành. Các thành viên đều có đầy đủ trí tuệ và phẩm chất, đa dạng về thành phần nên kế hoạch đấu thầu được xây dựng hợp lý về tổng quan nhưng đồng thời cũng có sự phù hợp với lứiu cầu riêng của mỗi bệnli viện.

1.1.1.2. Nội dung kế hoạch thuốc đấu thầu:

• Bệnh Viện lập Danh mục ứiuốc đấu thầu thành các gói thầu bao gồm;

26

• Danh mục thuốc đấu thầu được tổng hợp căn cứ vào:

- Dự toán ngân sách nhà nước năm kế hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao, bao gồm: nguồn ngân sách nhà nước, nguồn thu viện phí (kể cả nguồn do cơ quan Bảo hiểm Xã hội thanh toán) và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của đơn vị.

- Tình hình thực tế mua năm trước - Dự trù nhu cầu thuốc năm tới

• Sự phối hợp giữa các khoa phòng bệnh viện khi xây dựng danh mục thuốc đấu thầu:

28

Hình 3.5: Sơ đồ biểu diễn sự phối hợp giữa các khoa phòng khí xây dựng

danh mục thuốc bệnh viện.

Danh mục thuốc sau khi được các bệnh viện tổng hợp phải trình lên SYT tỉnh Nghệ An để được phê duyệt:

Hình 3. 6: Sơ đồ biểu diễn quá trình phê duyệt danh mục thuốc đẩu thầu.

[1]: Danh mục thuốc 03 do BYT quy định ban hành ngày

[2]: Danh mục thuốc 05 do BYT quy định ban hành ngày 1/2/2008

Đen năm 2010, khi phê duyệt DMT đấu thầu s YT tỉnh Nghệ An còn căn cứ thêm vào DMT bổ sung cho trẻ em dưới 6 tuổi do BYT quy định ban hành ngày

15/1/2010.

Nhân xét;

o Năm 2007, khi đấu thầu tại cụm, danh mục thuốc đấu thầu của các bệnh viện khi trình lên SYT tỉnh để phê duyệt gần như giữ nguyên hoàn toàn, quá trình này chỉ diễn ra mang tính chất thủ tục hành chính. Lý do; nhân lực và thời gian của SYT có hạn.

o Trong khi đó, năm 2009, SYT thành lập riêng 1 tổ chuyên gia đấu thầu gồm những thành viên ưu tú đại diện cho các bên khác nhau, đảm bảo quá trình xét duyệt danh mục thuốc khách quan, họp lý nhanh chóng. Những thuốc nào không được duyệt, tổ phải giải trình rõ trước Giám Đốc SYT lý do. Các bệnh viện theo các phân tuyến khác nhau ( BV tuyến tỉnh, huyện,

chuyên khoa) đều có các đại diện trong tổ đấu thầu nên khi duyệt Danh mục thuốc sẽ có sự hiểu biết sâu sát về những thuốc hay dùng, thuốc đặc trị của mỗi viện để có sự xem xét chuẩn xác.

Mặt khác, đối với một số thuốc biệt dược, thuốc chuyên khoa đặc trị cần thiết nhưng chỉ đặt mua với số lượng ít trong danh mục thuốc tổng họp của một số bệnh viện khi tiến hành đấu thầu riêng sẽ khó có các doanh nghiệp nhận cung ứng. Nhưng khi tiến hành đấu thầu tập trung thì tổng hợp số lượng của các bệnh viện trên toàn tỉnh của những mặt hàng này sẽ tăng lên đáng kể nên vẫn có thể thu mua được bằng đấu thầu như các thuốc khác.

1.1.1.3. Trình duyệt và thẩm định kế hoạch đẩu thầu:

29

2007 2009

1.1.2. Lập hồ mời thầu

1.1.2.1. Nội dung hồ sơ mời thầu:

HSMT phải đảm bảo số lượng, hàm lượng, nồng độ, đơn vị, dạng bào chế của từng mặt hàng thuốc đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu.

Ngoài ra trong HSMT phải quy định rõ yêu cầu về chất lượng thuốc và yêu cầu điều kiện đổi với nhà thầu:

Yêu cầu về chất lượng thuốc:

+ Bảo đảm theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với Cục Quản lý Dược Việt Nam.

+ Hạn sử dụng: Tuân theo các quy định về hạn sử dụng thuốc của Luật Dược và các quy định của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Dược.

+ Nhãn thuốc: theo đúng quy chế nhãn, có tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt Nam (bao gồm cả thuốc nhập khẩu).

Điều kiện đối với nhà thầu:

Qua khảo sát 2 năm 2007&2009, nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu chung sau đây:

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (photo có công chứng).

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề Dược (photo có công chứng). + Danh mục thuốc

+ Giá dự thầu

Ngoài ra còn có thêm một số yêu cầu khác cụ thể như sau:

31

Bảng 3.1: Các yêu cầu riêng đối với nhà thầu năm 2007 ổc 2009.

Năm 2007

+ Chứng nhận kinh nghiệm, Iiăiig

lực sản xuất của doanh nghiệp: - Số năm hoạt động trong lĩnh vực SXKD (xem giấy phép thành lập): 2 năm trở lên

- Số lượng các hợp đồng tương tự đã và đang thực hiện từ năm 2005 đến nay: 6 hợp đồng trở lên

- Số lượng,chủng loại các sản phẩm SXKD từ năm 2005 đến nay: 10 sản phẩm trở lên

+ Chứng nhận khả năng lài chính của doanh nghiệp:

- Tổng tài sản hiện tại: 1 tỷ đồng trở lên

- Vốn lưu động: 500 triệu động trở lên - Tổng nợ phải trả: dưới tổng tài sản - Doanh thu bình quân mỗi năm: 2 tỷ đồng trở lên.

- Hoàn thành các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước

- Lợi nhuận sau thuế; không âm - Có cam kết tín dụng (khả năng vay)

Nă]n2009

+ Chứng chỉ hành nghề ditợc của Iiguòi phụ trách chuyên IIIÔII (photo có công chứng).

+ Giấy cam kết của nhà thầu:

- Cam kết cung ứng đủ thuốc nếu trúng thầu;

- Cam kết thu hồi thuốc đã giao nhưng không đảm bảo chất lượng (mà lỗi không phải do bên mua) hoặc có thông báo thu hồi của cơ quan có thẩm quyền; - Cam kết cung ứng thuốc đảm

bảo tiêu chuẩn chất lượng như đăng ký với Cục Quản Lý Dược.

+ Môt số tài liêu khác:

- Giấy chứng nhận thực hành tốt phân phối thuốc (GDP);

- Giấy chứng nhận thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP);

32

Nhân xét:

-Khi xét duyệt tính hợp lệ của nhà thầu:

+ Năm 2009: SYT chỉ yêu cầu nhà thầu có đủ các giấy tờ hợp lệ.

+ Năm 2007: STC ngoài xét tính họp lệ còn thẩm định cả kinh nghiệm và năng lực sản xuất và tài chính của nhà thầu.

-ỳ gây khó khăn cho các doanh nghiệp lần đầu tham gia đấu thầu ( vì không đạt được “số lượng các hợp đồng tương tự đã và đang thực hiện từ năm 2005: 6 hợp đồng trở lên”);

kéo dài thời gian do phải thẩm định các sổ liệu liên quan đến khả năng sản xuất và tài chính của Doanh nghiệp. Trong khi đó, nếu chưa được STC phê duyệt thì chưa thể tiến hành đấu thầu dẫn tới chậm cung ứng thuốc phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của BV.

1. ỉ. 2.2. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu:

Hình 3.8: Quá trình thẩm định và phê duyệt hồ mời thầu.

HSMT sau khi được UBND tỉnh phê duyệt, được phát hành để bán cho nhà thầu với giá tối đa không vượt quá 1 triệu đồng/bộ.

1.1.3. Thông báo mời thầu

Sau khi hồ sơ mời thầu được phê duyệt, chủ thầu phải thông báo mời thầu tối đa 15 ngày trước khi phát hành HSMT, thông tin đấu thầu được đăng tải trên tờ báo về đấu thầu hoặc trang thông tin điện tử về đấu thầu.

1.1.4. Quy trình xét thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu

33

Ban đấu thầu của bệnh viện (2007)

Tổ chuyên gia đấu thầu của SYT(2009)

Ban đấu thầu của bênh viên Giám đốc bệnh viên Đóng thầu (1) ---p ^ r Mở thầu (2) Loại HS khồng hợp lệ ĩ Lựa chọn nhà thầu Tổ chuyên gia thẩm đinh của SYT

Thẩm định kết quả

Giám đốc SYT

Phê duyệt kết quả

r r 'y

34

(1 )Đóng thầu: Sau 15 ngày kể từ khi HSMT được phát hành bán cho các doanh nghiệp, lễ tiến hành đóng thầu diễn ra để chốt lai tất cả các Hồ sơ tham dự thầu. Sau thời điểm này, các doanh nghiệp coi như hết thời hạn nạp HSDT.

(2)MỞ thầu: Lễ mở thầu tiến hành ngay sau lễ đóng thầu nửa giờ. Quá trình xét thầu diễn ra ngay sau khi loại các hồ sơ không hợp lệ.

Nhân xét;

-Tổ chuyên gia đấu thầu và tổ chuyên gia thẩm định là 2 tổ hoạt động riêng biệt do giám đốc SYT tỉnh Nghệ An quyết định thành lập khi đấu thầu chung năm 2009. Người đứng đầu 2 tổ là 2 phó giám đốc Sở ngang hàng về chức vụ và quyền hạn. Các thành viên trong 2 tổ cũng có sự đồng đều. Vậy nên 2 tổ hoạt động độc lập song song với nhau, công khai minh bạch. Khi tổ chuyên gia đấu thầu lựa chọn nhà thầu mà kết quả có sai sót thì tổ chuyên gia thẩm định sẽ lập tức báo cáo lên giám đốc SYT và buộc phải tiến hành xét thầu lại. Ngược lại, nếu tổ chuyên gia thẩm định làm không đúng chức trách của mình, tổ chuyên gia đấu thầu cũng có ý kiến phản hồi lên trên và quá trình thẩm định cũng phải dừng lại. Rõ ràng, với cách thức xét thầu nghiêm ngặt này thì kết quả LCNT hoàn toàn chính xác, tin cậy, loại trừ được yếu tố tiêu cực trong đấu thầu.

-Đồng thời, khi đấu thầu tập trung tại SYT tỉnh Nghệ An, sẽ đảm bảo nhất quán 1 giá đối với cùng 1 mặt hàng thuốc trúng thầu trên toàn tỉnh. Khắc phục tình trạng chênh lệch giá thuốc trúng thầu của cùng một loại thuốc giữa các bệnh viện khi đấu thầu theo cụm năm 2007. Tuy nhiên, chính sự thống nhất giá thuốc này lại dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp khi thắng thầu lại không cung ứng hàng cho một số bệnh viện tuyến huyện, bệnh

35

viện ở vùng sâu vùng xa, đường xá khó đi lại do không đủ bù đắp chi phí vận chuyển.

2. Khảo sát kết quả đấu thầu tại một số bệnh viện

2.1. Đánh giá chênh lệch giả thuốc trúng thầu so với giá công bổ gần nhất của BYT tại bệnh viện tuyến huyện năm 2007

Bệnh viện Đa Khoa Tây Nam 2007:

Bảng 3.2: Bảng so sánh giả thuốc trúng thầu và giả công bố của B V Đa

Khoa Tây Nam năm 2007.

STT Tên biệt dược (1) Quy cách (2) Nhà sản xuât (3) Giá trúng thầu (đ) (4) Giá công bố (đ) (5) Chênh lêch (%) CT: (4)-(5)/(5) 1 Vitamin B 12 Ong 500 mcg Công ty DP Vĩnh Phúc 395 300 31,7 2 Dimedrol Ong lOmcg /ml Công ty DP Vĩnh Phúc 340 250 36,0

3 Scanneuron Viên LD Stada - VN 580 297 95,3 4 Thân kinh D3 Viên cty CPDP Hà Tây 550 200 175,0 5 Vitamin K Ong 5mcg/ml Công ty DP Vĩnh Phúc 3000 2625 14,3

6 Kidmin Chai nhựa 200ml

cty TNHH Otsuka OPV

99000 89073 11,0

7 Sorbitol Gói 5g cty CPDP Vidipha 350 340 3,0 8 Hagimox Viên 500mg Xí nghiệp DP Hậu Giang 650 672 -3,3

Nhân xét:

Giá thuốc trúng thầu của các mặt hàng thuốc trúng thầu hầu như cao hơn so với giá trên thị trường. Biên độ chênh lệch dao động lớn; có khi gần gấp 3 (Thuốc thần kinh D3), gấp 2 (Thuốc Scaneuron) nhưng cũng có khi chỉ nhỉnh hơn một ít (Thuốc Sorbitol) thậm chí có khi thấp hơn (Thuốc Hagimox 500mg). Điều này có thể lý giải bởi một số nguyên nhân sau:

-Khi đấu thầu theo cụm năm 2007, do không có sự đồng nhất giá thuốc trúng thầu của cùng một mặt hàng thuốc giữa các bệnh viện nên khó kiểm soát giá thuốc.

- Đồng thời, quá trình đấu thầu không diễn ra nghiêm ngặt dẫn đến

Một phần của tài liệu Mô tả hoạt động đấu thầu thuốc tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2007 2009 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)