Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc trong thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại xã Thượng Cửu, Thanh Sơn, Phú Thọ (Trang 53)

. Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartw

4 Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd.

& Wils.

Huyết đằng 8 26,

7

5 Pibraurea recisa Pierre Hoàng đằng 8 26,

7

6 Morinda officinalis How Ba kích 8 26,

7

7 Musa seminifera Lour. Chuối hột 8 26,

7

8 Drynaria bonii Chr. Tắc kè đá 7 23,

3

9 Trevesia palmata (Roxb.ex Lindl.)

Visan.

Du đủ rừng 6 20

1

0 Tetracera scandens (L.) Merr. Chặc chiu 6 20

Qua bảng 3.17 cho thấy người dân hay đi thu hái một số loại cây thuốc như Khúc khắc (Heterosmilax gaudichaudiana), Bách bộ (Stemona tuberose), Thiên niên kiện (Homalomena

occulta),... do những loài này còn dễ tìm kiếm, nhu cầu thu mua cao, trữ lượng trong tự nhiên

vẫn còn nhiều.

Một số bài thuốc của người dân bản địa tại khu vực nghiên cứu.

Bài 1: Chữa bệnh đinh xương (Bà Hà Thị Địa, 54 tuổi, dân tộc Mường, xóm Chúa, xã Thượng Cửu).

- Thành phần:

1) Lá đinh cái: 1 ngọn.

2) Lá khoai vàng: lấy một ít phần cạnh viền ngoài lá. 3) Lá bí đao: 2-3 lá.

4) Lá ớt chỉ thiên: 3-4 búp. 5) Muối: 2-3 hạt.

Bảng 3.9. Những họ cây thuôc đa dạng nhất thuộc rừng thứ sinh ở khu vực nghiên cứu.

- Cách dùng: giã tươi, đắp ngày 2 lần tới khi khỏi bệnh.

Bài 2: Chữa ngứa ngoài da (Bà Bàn Thị Duyên, 60 tuổi, dân tộc Dao, xóm Sinh Tàn, xă Thượng Cừu). - Thành phần: 1) Lá rầm: 1 -2 cành. 2) Lá rì: 1 -2 cành. 3) Lá ối đỏ: 3-4 cành. 4) Lá xạ ngứa: 2-3 cành

- Cách dùng: Rửa sạch, đun sôi lấy nước tắm.

Bài 3: Chữa ho lao (Ông Hà Văn Sơn, 53 tuổi, dân tộc Mường, xóm Tu Chạn, xã Thượng Cửu).

- Thành phần: 1) Dây vốt đỏ 2) Dây sống lươn 3) Cỏ đuôi lươn 4) Cây sim đen 5) Cây ba trời

- Cách dùng: lấy rễ các loại cây, rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô, đun sôi lấy nước uống.

3.4.1.2. Khai thác tài nguyên cây thuốc để buôn bán

Tình trạng khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc để buôn bán cho thu nhập diễn ra phố biến. Phương pháp khai thác chính là chặt hạ, bóc vỏ cây, đào rễ, củ, nhổ cả cây,... với các công cụ thô sơ là dao, cuốc, thuổng,... Cây thuốc được nhận biết thông các đặc điểm hình thái như màu sắc, mùi vị, nhựa mủ,... Kiến thức này được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong cộng đồng hoặc do những người thu mua miêu tả, hướng dẫn mà biết. Người thu mua có thể các thầy lang trong vùng nhưng số lượng, khối lượng rất ít còn chủ yếu là các thương lái trong vùng, huyện, tỉnh và tỉnh lân cận. Thời gian thu mua thường diễn ra vào các phiên chợ (Ngày 16 âm lịch hàng tháng), ngoài ra khi thu hái được cây thuốc với số lượng nhất định có thể liên hệ với thương lái tới mua.

Qua khảo sát điều tra trong khu vực đã xác định được giá thu mua một số loài cây thuốc. Kết quả trình bày bảng 3.18.

T T

Ten khoa hoc Tên Việt Nam Giá

(đồng) Khối lưọngtươi (tấn/năm) 1

. Stemona tuberose Lour. Bách bộ 3.000 9,6

2

. Homalomena occulta

(Lour.) Schott.

Thiên niên kiện 15.000 1,4

3

. Peliosanthes.teta Andr. Sâm cau 30.000 1,5

4

. Morinda officinalis How Ba kích 150.000 0,1

5

. Sargentodoxa cuneata

(Oliv.) Rehd. & Wils.

Huyết đằng 10.000 3,4

6

. Passiflora foetida L. Lạc tiên 13.000 2,5

7 . Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Ngũ gia bì gai 8.000 2,7 8 . Tinospora sinensis (Lour.) Merr.

Dây đau xương 10.000 2,4

9

. Heterosmilax

gaudichaudiana (Kunth)

Maxim

Khúc khắc 10.000 6,3

Qua bảng 3.18, trong các loài cây thuốc thì giá của Ba kích cao nhất, nhưng lại được bán trên thị trường với khối lượng nhỏ nhất so với các loài khác cho thấy trữ lượng loài này đã cạn kiệt. Loài có khối lượng buôn bán trên thị trường lớn là Bách bộ, Khúc khắc do trữ lượng của loài còn nhiều, dễ tìm kiếm.

Hoạt động buôn bán cây thuốc đang gây một sức ép rất lớn cho nguồn tài nguyên cây thuốc trong vùng, đặc biệt đối với loài cây thuốc trong bảng trên và tình trạng này có xu hướng gia tăng.

Bảng 3.9. Những họ cây thuôc đa dạng nhất thuộc rừng thứ sinh ở khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc trong thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại xã Thượng Cửu, Thanh Sơn, Phú Thọ (Trang 53)