Tính khu đất xây dựng nhà máy 1 Diện tích khu đất

Một phần của tài liệu THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG TINH LUYỆN. (Trang 47)

I. Tổng mặt bằng nhà máy đường (bản vẽ kèm theo) I Các công trình xây dựng của nhà máy.

6.Tính khu đất xây dựng nhà máy 1 Diện tích khu đất

6.1 Diện tích khu đất Fkđ = xd xd F K . Fxd : tổng diện tích các công trình (m2) Kxd : hệ số xây dựng (%)

Ðối với nhà máy thực phẩm thì hệ số Kxd = 35÷50%. Chọn Kxd = 40%.

Fkđ = 29250 4 , 0 11700 = (m2) Chọn khu đất có kích thước chữ nhật: L x W = 220 x 140 (m).

Bảng6.1 - Tổng kết công trình xây dựng cơ bản

TT T

Hạng mục Kích thước (m) Số lượng

1 Phân xưởng chính L x W x H = 78 x 42 x 20 1

3 Phân xưởng cơ khí L x W x H = 15 x 10 x 8 1 4 Nhà kiểm tra chữ đường. L x W x H = 12 x 8 x 4 1

5 Bàn cân mía L x W x H = 9 x 3 x 6 2

6 Nhà cẩu L x W = 50 x 22 1

7 Khu xử lý mía L x W x H = 20 x 8 x 6 1

8 Kho chứa vôi và vật tư L x W x H = 10 x 8 x 6 1 9 Khu phát điện, máy dự phòng L x W x H = 12 x 9 x 12 1

10 Trạm biến áp L x W x H = 4 x 4 x 4 1

11 Nhà hành chính L x W x H = 32 x 15 x 8 1 12 Hội trường, câu lạc bộ L x W x H = 35 x 13 x 8 1

13 Nhà ăn L x W x H = 21 x 12 x 4 1

14 Nhà tắm và vệ sinh L x W x H = 9 x 6 x 4 1 15 Kho chứa đường thành phẩm. L x W x H = 60 x 25 x 8 1

16 Bể mật rỉ D x H = 7 x 10 2

17 Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa L x W x H = 6 x 4 x 4 1 18 Nhà để xe ôtô L x W x H = 40 x 15 x 8 1

19 Nhà bảo vệ L x W x H = 6 x 4 x 4 2

20 Nhà để xe CBCNV L x W x H = 18 x 12 x 4 1

21 Bãi chứa xỉ L x W = 8 x 6 1

22 Bãi chứa bã mía L x W = 15 x 12 x 8 1

23 Nhà làm mềm nước L x W x H = 12 x 8 x 4 1

24 Bể lắng L x W x H = 22 x 12 x 6 2

25 Bể lọc L x W x H = 9 x 5 x 4 2

27 Trạm bơm nước L x W x H = 8 x 4 x 4 1 28 Công trình xử lý nước thải L x W = 30 x 20 1

Cách bố trí các khu vực trong nhà máy:

- Phân xưởng chính đăt ở trung tâm nhà máy để thuận lợi cho việc cấp các nguồn nguyên liệu vào sản xuất.

- Nhà kiểm tra chữ đường, bàn cân mía, nhà cẩu được đặt gần nhau và gần cổng bảo vệ để thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu.

- Khu xử lí mía được đặt ở gần nhà cẩu để tiết kiệm chi phí vận chuyển mía, đồng thời khu xử lí mía nằm sát phân xưởng chính để việc cung cấp nguyên liệu vào sản xuất được thuận tiện, tránh nhiễm vi sinh vật vào mía đã xử lí trong quá trình vận chuyển.

- Khu phát điện, máy dự phòng đặt ở phía sau và gần phân xưởng chính để tiết kiệm được đường dây kéo điện và giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa đặt gần phân xưởng chính để xử lí kịp thời khi xảy ra tình huống.

- Bể làm mềm nước bố trí gần khu lò hơi để việc cấp nước vào lò hơi được thuận tiện.

- Bể lắng và bể lọc đặt gần nhau để tiết kiệm chi phí trong quá trình làm sạch nước.

KẾT LUẬN.

Từ xưa đến nay, đường luôn giữ vai trò quan trọng trong công nghệ chế biến thực phẩm đặc biệt là các loại bánh, kẹo, mứt… Đường không chỉ tham gia tạo hình thái, cấu trúc, tạo vị mà nó còn góp phần bảo quản thực phẩm. Các chủng loại sản phẩm thực phẩm ngày càng đa dạng thì nhu cầu về đường ngày càng cao hơn với yêu cầu chỉ tiêu chất lượng ngày càng được quan tâm hơn. Do đó, ở nước ta các nhà máy đường cũng đang gia tăng để đáp ứng nhu cầu của các ngành sản xuất và nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy, xây dựng một nhà máy đường trong tương lai là cần thiết và có tính khả thi.

Hi vọng trong tương lai ở Việt Nam sẽ có nhiều nhà máy đường thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài để kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển hơn

Trong quá trình thiết kế tổng quan nhà máy đường tinh luyện đã giúp chúng em hiểu biết thêm về các vấn đề: lựa chọn phương án xây dựng quy trình và bố trí lắp đặt máy móc thiết bị tương đối hợp lý.

Tuy nhiên đề tài thiết kế tổng quan nhà máy đường tinh luyện này vẫn mang tính lý thuyết, giả định và trong quá trình tính toán do thời gian có hạn và điều kiện làm việc còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Hi vọng được Thầy cùng các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Hoàng Minh Nam, Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghiệp Hóa Học, tập 1, NXB, ĐHQG TPHCM, 1997.

Lê Ngọc Tú, Hóa Sinh Công Nghiệp, NXB Khoa Học & Kinh Tế Hà Nội, 2002. Lê Bạch Tuyết, Các Quá Trình Cơ Bản Trong CNTP, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1996. www.Luanvan.com www.Tailieu.vn www.Doko.vn www.google.com www.agroviet.gov.vn www.dongnai.gov.vn

Một phần của tài liệu THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG TINH LUYỆN. (Trang 47)