Phân bổ CPSXC
cho từng đối tượng, sản phẩm dịch vụ Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế GTGT TK133 TK152, 153 TK142, 335 TK214 TK331, 111, 112
3.2.1.5- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
a- Tổng chi phí sản xuất
trên cơ sở hoạch toán và phân bổ các loại CFSX (chi phí sản phẩm), tỳư đó tổng hợp vào bên Nợ TK154-“Chi phí sản xuất kinh doanh và cung cấp số liệu đểtính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ, gia công chế biến ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
TK154 được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán CFSX b- Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD):
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chếư biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài công đoạn chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Để xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác, một trong những điều kiện qaun trọng là phải đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về sản xuất kinh doanh, tỷ trọng, mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp đánh gía sản phẩm dỏ dang cuối kỳ cho phù hợp.
* Các phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang:
- Tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.
Giá trị vật liệu chính nằm trong = Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng Sốlượng x Toàn bộ giá trị NVL chính xuất +
SPDD thành phẩm SPDD dung
- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán, xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ kịp thời, phục vụ việc tính giá thành nhanh chóng.
- Nhược điểm: Kết quả đánh giá sản phẩm dở dang ở múc độ chính xác thấp do không tính chi phí chế biến cho CFSX dở dang nên giá thành thành phẩm cũng kém chíh xác.
- Phương pháp này áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.
- Phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương:
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chịu toàn bộ CFSX trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Vì vậy khi kiểm kê không chính xác định khối lượng mà còn xác định cả mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Trên cơ sở đó quy dổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương để tính toán, xác định chi phí cho sản phẩm làm dở, cách tính:
+ Đối với những chi phí bỏ vào một lần đầu kỳ (CFNVLTT hoặc CPNVLC) thì xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Giá trị SPDD
Theo CFNVL =
Chi phí đầu kỳ + Chi phí trong kỳ Sản phẩm hoàn thành + SPDD
x SPDD
+ Còn các chi phí khác bỏ dần vào trong quá trình sản xuất như CFNCTT, CFSXC sẽ tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành.
Số lượng SPDD = Số lượng SPDD x Mức độ (%) hoàn thành Chi phí chế biến trong SPDD =
Tổng chi phí chế biến từng loại SP hoàn thành + SP quy đổi
x Số lượng sản phẩm quy đổi
+ Ưu điểm: Phương pháp này cho kết quả tính toán chính xác và khoa học, tính toán đầy đủ các khoản chi phí đối với sản phẩm dở dang.
+ Nhược điểm: Tính toán phức tạp, khối lượng tính toán nhiều.
+ Phương pháp này áp dụng trong các đất nước có định mức kinh tế kỹ thuật, xác định chính xác mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Phương pháp này cũng phù hợp với các đất nước có khối lượng sản phẩm dở dang lớn, CFNVLTT không lớn.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơn giản cho việc tính toán đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phương pháp này. Đây chính là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
- Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức: Phương pháp này được tiến hành trên chính sách những định mức CFSX đã được xây dựng cho từng giai đoạn. Căn cứ vào định mức CFSX ở từng giai đoạn và căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang kiểm kê vào cuối kỳ để tính theo công thức:
Giá trị SPDD
cuối kỳ =
Sản lượng SPDD ở giai đoạn chế biến
thứ i
x
Chi phí chế biến định mức cho 1 SPDD