- GV:
- HS : dụng cụ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS
1. Ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc và viết ½ ( một phần hai ) Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
1. Ơn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn
Hỏi : ba tấm bìa có mấy chấm tròn? Ba tấm có 6 chấm tròn
Yêu cầu HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn – GV ghi bảng
2 x 3 = 6
Thừa số Thừa số tích GV nói : từ phép nhân 2 x 3 = 6 , lập được hai phép chia tương ứng
6 : 2 = 3 - lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)
6 : 3 = 2 - Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3)
Hát
HS đọc và viết ½
HS nhắc lại tựa bài.
HS trả lời
- HS thực hiện
được thừa số thứ nhất (2)
- GV nhận xét : muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia .
2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết . a) GV nêu : có phép nhân
x x 2 = 8
Giải thích : số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm x.
Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số x ta lấy 8 chia cho thừa số 2”
- Yêu cầu HS viết và tính
- GV giải thích x = 4 là số phải tìm để được x x 2 = 8 - Cách trình bày X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 b) GV nêu 3 x X = 15
Phải tìm giá trị của X để 3 nhân với số đó bằng 15 - Muốn tìm thừa số X ta làm sao ? - Muốn tìm thừa
số x ta lấy 15 chia cho thừa số 3 - Yêu cầu HS nêu và tính
X = 15 : 3 X = 5 X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15 Trình bày : 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5
GV: muốn tìm một thừa số của phép nhân ta làm thế nào? - Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
* Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc tiêu đề . nêu kết quả – lớp nhận xét 2x 4 = 8 3 x 4 = 12 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 - HS lặp lại quy tắc - HS viết và tính Cách trình bày HS trả lời HS làm bài
- Gọi HS đọc lại quy tắc
- Tính nhẩm (theo từng cột)
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên, 2 em lên bảng – lớp làm vào vỡ X x 3 = 12 3 x X = 21 X = 12 : 3 X = 21 : 3 X = 4 X = 7 GV nhận xét cho điểm * HS khá, giỏi
Bài 4 : gọi 1 em lên đọc đề bài. Tóm tắt và nêu cách giải. 1 em lên bảng – lớp làm VBT Tóm tắt Có 20 HS – mỗi bàn 2 em Có ? bàn Giải Số bàn học là: 20 : 2 = 10 (bàn) ĐS: 10 bàn 4. Củng cố:
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về xem lại bài
- chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại kết luận 1 em lên đọc đề bài. Tóm tắt và nêu cách giải. 1 em lên bảng – lớp làmVBT HS trả lời HS trả lời ************************************ Thủ công
ƠN TẬP - KIỂM TRA PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I.MỤC TIÊU:
Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp,cắt,dán đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổ n định : 2. KT bài cũ : - KT dụng cụ học tập của HS - Hát vui - Hs trưng bày dụng cụ học
- Nhận xét
3. Bài mới :* Giới thiệu : * Giới thiệu :
- Để kiểm tra “ em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học”
- Gọi 1 học sinh nêu lại 1 số nội dung đã học - GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán
đã học trong chương II
- Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm trên là xếp, gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu của bài KT, HS thực hiện – GV quan sát gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố :
- Đánh giá kết quả KT sản phẩm theo 2 mức
* Hoàn thành: + Nếp gấp đường cắt thẳng + THực hịên đúng quy trình + Dán cân đối, phẳng * Chưa hoàn thành: + Nếp gấp, đường cắt không thẳng + Thực hiện không đúng quy trình + Chưa làm ra sản phẩm
5. Dặn dò :
- Về xem lại bài – chuẩn bị dụng cụ học bài “ làm dây xúc xích trang trí”
- Nhận xét tíêt học
tập lên bàn
- HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt,dán hình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng để làm KT - Hs thực hành cắt các mẫu theo ý thích. - HS nêu từng sản phẩm của mình Sinh ho¹t líp. 1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn: - Học tập tiến bộ như:
Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: - Sách vở luộm thuộm như :
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập.