Chi u cao tháp ề Tr lc tháp ởự Cu to mâm lấ ạỗ

Một phần của tài liệu thiết kế tháp chưng cất hệ Metylic- - nước hoạt động liên tục có năng suất tính theo suất lượng hỗn hợp vào 3000kgh (Trang 30)

Ta chọn η = 0,5

⇒Nt =

(phan nay Em khong the chon hieu suat bang 0,5, ma phai tinh toan hieu suat, sau do tim so dia thuc te nghen, phan chung cung tinh, va phan cat cung tinh)

2.3. Chiều cao tháp

Số mâm thực tế của tồn tháp: ntt = nttC + nttCh = 14 + 8 = 22 Chiều cao thân tháp: Hthân = (ntt – 1)∆h = (22-1).0,3 = 6,3 (m)

Chọn đáy (nắp) elip tiêu chuẩn cĩ φ

t h

= 0,25⇒ ht =0,25.0,7 = 0,175 (m)

Chọn chiều cao gờ: hg = 50mm = 0,05 (m)

Chiều cao đáy (nắp): Hđn = ht + hg = 0,175 + 0,05 = 0,225 (m)

Vậy chiều cao tồn tháp: H = Hthân + 2Hđn = 6,3 + 2*0,225 = 6,75 (m) (Nen cong them 0,8m nua, de lap ong dan hoi, va ong dan long hoan luu, dinh 0,4m, day 0,4m)

3. Trở lực tháp 3.1 Cấu tạo mâm lỗ

Chọn tháp mâm xuyên lỗ cĩ ống chảy chuyền với:

- Tiết diện tự do bằng 8% diện tích mâm.

- Đường kính lỗ: dlỗ = 3mm = 0,003 (m).

- Chiều cao gờ chảy tràn: hgờ = 50mm = 0,05 (m).

- Diện tích của hai bán nguyệt bằng 20% diện tích mâm.

- Lỗ bố trí theo hình lục giác đều.

- Khoảng cách giữa hai tâm lỗ bằng 7mm.

- Mâm được làm bằng thép khơng gỉ X18H10T. Số lỗ trên 1 mâm: N = 2 2 ơ ơ 8% 0,7 0, 08 0,08 4355,556 0,003 mâm l l S S d φ     =  ÷ =  ÷ =     Gọi a là số hình lục giác Áp dụng cơng thức (V.139), trang 48, [6]

N = 3a(a -1) + 1

Giải phương trình bậc 2 ⇒ a = 39

Số lỗ trên đường chéo: b = 2a – 1 = 2.39 – 1 = 77 (lỗ)

3.2 Trở lực của đĩa khơ

Áp dụng cơng thức IX.140, trang 194, [6]

2 . ' P 2 H k =ξω ρ ∆

Đối với đĩa cĩ tiết diện tự do bằng 8% diện tích mâm thì ξ = 1,82

3.2.1 Phần cất Vận tốc hơi qua lỗ: Nên 3.2.2 Phần chưng Vận tốc hơi qua lỗ: Nên: 3.3 Trở lực do sức căng bề mặt

Vì mâm cĩ đường kính lỗ > 1(mm) nên áp dụng cơng thức IX.142, trang 194 (sổ tay

tập 2)

∆PS =

3.3.1 Phần cất

Tra bảng 24, trang 25, [8]

⇒ Sức căng bề mặt của nước σ NC

= 59,27.10 -3

(N/m)

Tra bảng 24, trang 26, [8]

⇒ Sức căng bề mặt của metylic σ MC = 15,89.10 -3 (N/m) Ta cĩ: ⇒ Vậy: = 3.3.2 Phần chưng

Tại nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần chưng: TLCh = 87,50C

Tra bảng 24, trang 25, [8]

⇒ Sức căng bề mặt của nước σ NCh

= 60,23.10 -3

(N/m)

Tra bảng 24, trang 26, [8]

⇒ Sức căng bề mặt của metylic σ Mch

= 16,38.10 -3

Tương tự ta suy ra:

3.4 Trở lực thủy tĩnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra Áp dụng cơng thức 285, [4]

∆Pb = 1,3.hb.K.ρc.g Với: hb = hgờ + ∆h1

Δh1=

Trong đĩ: Lgờ: chiều dài của gờ chảy tràn.

: tỷ số giữa khối lượng riêng chất lỏng bọt và khối lượng riêng của chất lỏng,

lấy gần bằng 0,5.

: suất lượng thể tích của pha lỏng (m3/s)

Tính chiều dài gờ chảy tràn:

Một phần của tài liệu thiết kế tháp chưng cất hệ Metylic- - nước hoạt động liên tục có năng suất tính theo suất lượng hỗn hợp vào 3000kgh (Trang 30)