Nguồn phát: Sử dụng nguồn CW Laser ( continous Wave Laser ) : nhằm giảm ảnh hưởng của tán sắc sợi.
Hình 2.30: Nguồn Laser phát CW Laser
Bộ tạo xung RZ
Hình 2.31: Bộ tạo xung RZ
Bộ tạo chuỗi bit
Bộ điều chế ngoài
Hình 2.33: Bộ điều chế Mach-Zehnder
Bộ ghép kênh quang (ghép 4 kênh)
Hình 2.34: Bộ ghép kênh MUX 4×1
Hình 2.35: Tuyến phát quang
2.4.2.2 Tuyến truyền dẫn quang
Sợi quang sử dụng G.652 có các tham số: tại cửa sổ truyền 1550nm thì:
• Suy hao sợi: 0.2dB
• Độ tán sắc: 0.335 ps/nmkm
• Độ dốc tán sắc (≤0.092ps/nm^2/k): 0.075ps/nm^2/k.
Do khoảng cách đường truyền lớn để thuận tiện cho việc mô phỏng chúng ta sử dụng bộ Sloop đóng vai trò như một bộ nhân các vòng lặp.
Chọn chiều dài sợi G.652 là 60km, số bộ lặp là: 300km÷60km=5 bộ.
Hình 2.37. Bộ lặp
Do sợi quang có suy hao tán sắc nên trong tuyến truyền dẫn sẽ sử dụng bộ bù tán sắc DCF.
Thông số của bộ bù tán sắc:
• Giả sử sợi G652 có chiều dài là L1=50km.
• Độ tán sắc là : D1= 16.75 ps/nm.km.
• Độ dốc tán sắc : 0.075ps/nm^2.km.
• Chiều dài sợi bù tán sắc ( DCF) là L2=60km-50km=10km
• Thì độ bù tán sắc D2= -D1×L1/L2.= -50×16.75/10= -83 ps/nm.km.
Hình 2.38. Thông số sợi bù tán sắc DCF
Khuếch đại quang EDFA: Do suy hao sợi quang nên cần sử dụng bộ khuếch đại EDFA để bù suy hao sợi.
+ L1=50km thì suy hao sợi là: 50×0.2=10dB Độ lợi của bộ khuếch đại EDFA là 10dB + L2=10km thì suy hao sợi là: 10×0.2=5dB Độ lợi của bộ khuếch đại EDFA là 5dB
2.4.4.3 Tuyến thu của hệ thống WDM
Hình 2.39. Tuyến thu WDM