III. Hoạt động trên lớp:
d) Luyện tập Bài
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài .
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình . Các HS khác vàGV có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung .
- Cho điểm HS .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu . - Gọi HS trả lời câu hỏi .
- Kết luận : Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau . Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . - Dặn HS về nhà kể lại phần câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài tập vào vở .
cầu trong SGK - HS làm bài . - Trình bày và nhận xét . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - 3 đến 5 HS trả lời : Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật : em và người phụ nữ có con nhỏ . Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ . Sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé nhưng rất đúng lúc , thiết thực vì cô đang mang nặng .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần . thanh .
-Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu .
-Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . -Bộ xếp chữ HVTH .
-Hoặc bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu :
Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn .
-GV kiểm tra và chấm bài tập về nhà của một số HS .
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài trên bảng .
- HS 1 : Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng ? Tìm ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận , 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận ?
- HS 2 : Tiếng Việt có mấy dấu
- 2 HS lên bảng làm . Tiếng Ở hiền gặp lành Âm đầu h g l Vần ơ iên ăp anh
Thanh hỏi huyền nặng huyền
thanh ? Đó là những dấu thanh nào ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Tiếng gồm mấy bộ phận ? Gồm những bộ phận nào ?
- Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập , củng cố lại cấu tạo của tiếng .