Giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Trang 27)

- Chương trình sẽ triển khai trên phạm vi toàn quốc, lấy xã làm đơn vị thực hiện Thời gian thực hiện: từ năm 2010 đến năm 2020.

4. Giải pháp thực hiện

4.1. Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới.

- Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động từ trung ương đến cơ sở.

- Thường xuyên cập nhật, đưa tin về các mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến và kinh nghiệm hay về xây dựng nông thôn mới trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn quốc. Nội dung xây dựng nông thôn mới phải trở thành một nhiệm vụ chính trị của địa phương và các cơ quan có liên quan.

4.2. Đổi mới một số chính sách và cơ chế để tăng huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. dựng nông thôn mới.

4.2.1. Nhóm chính sách

- Chính sách tín dụng để khuyến khích người dân vay xây dựng Nông thôn mới.

- Chính sách thuế (giảm thuế thu nhập DN; bỏ các khoản thu bất hợp lý; tăng nguồn thu cho ngân sách xã…).

- Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng nông thôn mới. - Chính sách thu hút cán bộ khoa học - kỹ thuật về nông thôn.

- Chính sách thúc đẩy liên kết giữa nông dân với nhà khoa học và các loại hình kinh tế khác ở nông thôn.

- Chính sách hỗ trợ từ ngân sách: xác định loại công trình nhà nước hỗ trợ 100%; loại hỗ trợ 1 phần.

- Chính sách ưu tiên hỗ trợ cho các địa phương khó khăn không tự cân đối ngân sách, địa bàn đặc biệt khó khăn và những xã làm tốt.

4.2.2. Đổi mới cơ chế

- Quản lý tài chính.

- Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.

4.2.3. Đào tạo cán bộ chỉ đạo thực hiện Chương trình

- Xây dựng bộ tài liệu về Chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn mới dùng cho cán bộ chỉ đạo từ tỉnh đến xã.

- Xây dựng sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, thôn bản. - Tập huấn cho đội ngũ cán bộ chỉ đạo.

4.2.4. Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới

- Lập quỹ hỗ trợ quốc tế xây dựng nông thôn mới - Hợp tác kỹ thuật, tư vấn xây dựng nông thôn mới

- Vay vốn từ các tổ chức quốc tế để tăng cường nguồn lực

Mỗi huyện lựa chọn 2-3 xã làm thí điểm trước khi nhân rộng.

4.2.6. Vốn thực hiện Chương trình

- Tổng nhu cầu: 1.400.985 tỷ đồng. - Cơ cấu vốn:

+ Mức huy động trực tiếp từ cộng đồng: khoảng 10%. + Vốn tín dụng: khoảng 30%.

+ Vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác: khoảng 20%. + Vốn ngân sách và có nguồn gốc ngân sách: khoảng 40%.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w