- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)..
-Nghe GV kể trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện “Sự tích hoa dạ hương”ø(BT2).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nĩi, viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngơn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
14’
13’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ : - Gọi 2 cặp HS đối thoại : -1 em nĩi lời chia vui.
-1 em đáp lại lời chúc.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Làm bài miệng.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Cho 2 em thực hành nĩi lời chia vui . -1 bạn cầm bĩ hoa trao cho 1 bạn -Theo dõi.
-Em cần nĩi lời chia vui với thái độ như thế nào ?
-GV nĩi : Khi nĩi lời chia vui, lời chúc và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nĩi khác nhau.
-Yêu cầu nhiều em thực hành tiếp với tình huống b.c.
Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài -Cho HS xem tranh minh họa.
-Em nhìn thấy gì trong tranh ?
-2 em thực hành nĩi lời lời chia vui : Chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất trong tiết học hơm nay.
-Cảm ơn bạn, mình vẫn cịn phải cố gắng nhiều.
-2 bạn khác tiếp tục hỏi đáp .
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng. -2 em thực hành nĩi lời chia vui. -1 bạn cầm bĩ hoa trao cho 1 bạn
Chúc mừng bạn trịn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sinh của bạn. Mong bạn luơn vui và học giỏi./ mình cĩ bĩ hoa này tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Mong bạn luơn tươi đẹp như những bơng hoa.
-1 bạn nhận hoa và nĩi :
Rất cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn nhớ ngày sinh nhật của mình./ Cảm ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật của mình. -Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở.
VD: b) Cảm ơn bác. Cháu chúc bác và gia đình bác luơn lioon mạnh khỏe. c) Chúng em xin cảm ơn cơ, vì cơ đã tận tình dạy bảo chúng em.
-Nghe kể chuyện và TLCH.
-Em nhìn thấy cảnh đêm trăng, một ơng lão vẻ mặt nhân từ đang chăm
4’
-Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi .
-GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : vứt lăn lĩc, hết lịng hăm bĩn, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương thơm nồng nàn.
-Kể lần 1 .
-Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
-Kể lần 3 : khơng cần giới thiệu tranh.
-Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi. -Gọi 3-4 cặp HS hỏi đáp.
- Vì sao cây hoa biết ơn ơng lão ?
-Lúc đầu cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão bằng cách nào ?
-Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
-Vì sao trời lại cho hoa cĩ hương vào ban đêm ?
-Gọi 1-2 em khá giỏi kể tồn bộ câu chuyện.
Hoạt động 4 : Củng cố : - HDHS củng cố lại bài. -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
- Dặn dị- Làm lại vào vở BT2.
sĩc cây hoa (được vẽ nhân hĩa). -1 em đọc 4 câu hỏi.
- Theo dõi.
-HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
-Nêu nội dung tranh
-Vì ơng lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lĩc ven đường về trồng, hết lịng chăm bĩn cho cây sống lại, nở hoa.
-Cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão bằng cách nở những bơng hoa thật to, và lộng lẫy.
-Cây hoa xin trời cho nĩ đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ơng lão.
-Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ơng lão khơng phải làm việc nên cĩ thể thưởng thức hương thơm của hoa.
-Làm BT2 vào vơ BT. Tập thực hành đáp lại lời chia vui.
Tốn
Tiết 145 : MÉT
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề- xi – mét, xăng- ti – mét.
- Biết làm các phé tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng đo độ daiftrong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập càn làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4.
* HS Khá/ Giỏi cĩ thể làm thêm BT3.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính cộng, trừ (cĩ nhớ) trên số đo với đơn vị là mét nhanh, đúng.
3.Thái độ : Ham thích học tốn . I/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m. 2.Học sinh : Sách tốn, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
12’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã học?
- Em cịn biết đơn vị đo độ dài nào nữa?- Nhận xét,chấm điểm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu mét (m)
-Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét.
-GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1m.
-Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là “m”.
-Viết m.
- Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
-Đoạn thẳng trên dài mấy dm ? -Giới thiệu 1m bằng 10 dm. -Viết bảng : 1m = 10 dm - dm, cm -Theo dõi. -HS đọc : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét
-Đoạn thẳng này dài 1m.
-Vài em đọc : Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là “m”.
-1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
16’
-Hãy quan sát thước mét và cho biết 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimét ?
-Nêu 1 mét bằng 100 xăngtimét . -Viết bảng 1m = 100 cm
Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng 1m = … cm và hỏi Điền số nào vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Gọi 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Các phép tính trong bài cĩ gì đặc biệt ? -Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo độ dài , chúng ta thực hiện như thế nào ?
-Gọi 2 em lên bảng .Lớp làm vở .
-Nhận xét, chấm điểm.
*Bài 3 :Dành cho HS Khá/ Giỏi:
-HS đọc : 1m bằng 10 dm. -Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm. -HS đọc 1m = 100 cm. -Nhiều em đọc phần bài học. -Điền số thích hợp vào chỗ trống . -Điền số 100 vì 1m = 100 cm. 1 dm = 10 cm 100 cm = 1m 10m = 100 cm 10 dm = 1 m -1 em đọc đề.
-Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
-Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đĩ ghi tên đơn vị vào sau kết quả. 17 m + 6 m = 23 m 8 m + 30 m = 38 m 47 m + 18 m = 65 m 15 m – 6 m = 9 m 38 m – 24 m = 14 m 74 m – 59 m = 45 m
*Bài 3 :Dành cho HS Khá/ Giỏi: Cây dừa cao 8m, cây thơng cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thơng cao bao nhiêu mét ?
Tĩm tắt Cây dừa : 8m Cây thơng cao hơn: 5m Cây thơng cao : …m? Bài giải:
Chiều cao của cây thơng là :/ Cây thơng cao là:
8 + 5 = 13 (m) Đáp số : 13 m
4’
Bài 4: Yêu cầu gì ?
-GV truyền đạt : Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần .
-Quan sát và so sánh sột cờ với 10m và 10 cm?
-Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? -Vậy cần điền vào chỗ trống chữ gì ? - 1 em làm bài trên bảng lớp. Lớp làm vở. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 4: Củng cố : Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ? -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dị. Tập đo phịng chu vi các phịng học.
-Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
-Hình dung cột cờ trong sân trường
-Cột cờ cao khoảng 10m. -Điền chữ m.
a/Cột cờ trong sân trường cao 10 m.
b/ Bút chì dài 19 cm. c/ Cây cau cao 6 m. d/ Chú Tư cao 165 cm.
-Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m.
Tập đo phịng chu vi các phịng học.
Tự nhiên &xã hội
Tiết 29 : MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức :
-Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
* Dành cho HS Khá / Giỏi: Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước bằng( vây , đuơi khơng cĩ chân hoặc cĩ chân yếu).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. mơ tả.
3.Thái độ : Thích sưu tầm và bảo vệ các lồi vật sống dưới nước. II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh về các con vật sống ở sơng, hồ, biển.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
- Tranh -Quan sát tranh và TLCH trong
12’
8’
7’
-Nêu tên các con vật cĩ trong hình ? - Kể tên một số con vật sống trên cạn và ích lợi của chúng?
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. -Tranh : các con vật cĩ trong SGK. -Giáo viên nêu câu hỏi :
-Chỉ và nĩi tên và nêu ích lợi của một số con vật cĩ trong hình vẽ?
-Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn ?
-Cho biết chúng sống ở đâu ?
-GV giới thiệu các hình trang 60 bao gồm các con vật sống ở nước ngọt. Hình trang 61 là các con vật sống ở nước mặn.
-Kết luận : Cĩ rất nhiều lồi vật sống
dưới nước, trong đĩ cĩ lồi vật sống ở ao, hồ, sơng, cĩ lồi vật sống ở nước mặn( biển). Muốn cho các lồi vật sống ở dưới nước tồn tại và phát triển, chúng ta cần giữa sạch nguồn nước.
Hoạt động 3 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước.( GV sưu tầm)
- Lần lượt gắn tranh Yêu cầu HS nĩi tên và nêu ích lợi con vật đĩ?
-Trong đĩ con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn?
-Cĩ lồi vật cĩ ích nhưng cũng cĩ lồi vật nguy hiểm hãy kể tên các con vật đĩ ?
-Các lồi vật chúng ta cân phải làm gì ?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu ích lợi và bảo vệ các con vật.
-GV đưa câu hỏi : Thảo luận về các việc
-lạc đà, bị, hươu, …..
-Quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp.
-Chia nhĩm 2 : Sau đĩ đại diện nhĩm lên bảng chỉ tranh và nĩi.
Hình 1 : Cua. Hình 2 : Cá vàng . Hình 3 : Cá quả. Hình 4 : Trai/ nước ngọt. Hình 5 : Tơm/nước ngọt. Hình 6 : Cá mập. Phía dưới là : cá ngừ, sị, ốc, tơm, đơi cá ngựa. -Đại diện nhĩm trình bày
-Vài em nhắc lại.
- HS quan sát nĩi tên con vật và nêu ích lợi.
- Ích lợi:Làm thức ăn, nuơi, làm cảnh.
-Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn.
-Cần bảo vệ tất cả lồi vật.
4’
làm để bảo vệ các lồi vật dưới nước. +Vậït nuơi
+Vật sống trong tự nhiên.
-Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Hoạt động 5 : Củng cố :
- Cho HS chơi : Trị chơi:Thi kể tên các con vật sống dưới nước?
* Dành cho HS Khá / Giỏi: Em hãy cho biết các con vật sống dưới nước di chuyển ntn?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học - Dặn dị – Học bài.
-Đại diện nhĩm trình bày:
-Phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ.
-Biết bảo vệ nguồn nước, giữ sạch mơi trường.
* Dành cho HS Khá / Giỏi: Các con vật sống dưới nước thường di chuyển bằng( vây , đuơi khơng cĩ chân hoặc cĩ chân yếu).